Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “Mở cửa ải” tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta và ngược lại.
- “Thông chợ búa” là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông.
=> Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thương nghiệp phát triển làm cho nhu cầu hàng hóa tăng cao kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp.
# "Mở cửa ải" là gì?
“Mở cửa ải” là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta và ngược lại.
# "Thông chợ búa" là gì?
“Thông chợ búa” là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông.
# Tại sao nói "Mở cửa ải, thông chợ búa" thì công, thương nghiệp phát triển?
Vì "Mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thương nghiệp phát triển làm cho nhu cầu hàng hóa tăng cao kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp.
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước.
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước mua bán trao đổi sản phẩm với nhau.
→ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra, đáp ứng nhu cầu cuộc sống
- Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
“mở cửa ải" tức là để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước khác, “thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra. Lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài khiến cho hàng hoá không ngưng động , đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân. Việc buôn bán trong nước ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa để giải quyết tình trạng hàng hóa ngưng đọng, khuyến khích hoạt động sản xuất phát triển. Nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần
Đáp án cần chọn là: B
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước.
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước mua bán trao đổi sản phẩm với nhau.
→ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Việc “mở cửa ải, thông chợ búa” đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm “mở cửa ải, thông chợ búa” của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Tại sao " mở của ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp phát triển?
" Mở cửa ải, thông chợ búa " sẽ có thể buôn bán sản phẩm trong và ngoài nước, trao đổi hàng hóa với các nước khác nên nhân dân khi sản xuất sản phẩm sẽ đầu tư vào chất lượng, hàng hóa được bán tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân, tạo điều kiện cho buôn bán phát triển , mà buôn bán phát triển sẽ thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.
đây là ý kiến của mình thoy, bạn tham khảo
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối
A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Tham khảo:
những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta:
* Thủ công nghiệp: nghề thủ công cổ truyền phát triển
– Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.
– Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
– Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,… người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
* Thương nghiệp: phát triển
– Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.
– Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Tâm Trà Hây da bạn thích trả lời cho bạn 9999GP gh3 ha