K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

gọi  ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d

ta có n+ 1 chia hết cho d

     3n+ 4 chia hết cho d

ta có 3n + 4 chia hết cho d

ta có n + 1 chia hết cho d

=> 3( n + 1 ) cha hết cho d

=> 3n + 3 chia hết ch d

=> ( 3n + 4 ) - ( 3n + 3 ) chia hết cho d

hay 3n + 4 - 3n - 3

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

ta có ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là 1

=> n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 11 2018

Bạn sai rồi đó

n+1và3n+4 phải thuộc ƯCLN =1

Rồi mới gọi nha 

Đó là quan điểm của mik

19 tháng 12 2015

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

19 tháng 12 2015

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

24 tháng 12 2020

Gọi d là USC của n+7 và 3n+22 nên

\(n+7⋮d\Rightarrow3\left(n+7\right)=3n+21⋮d\)

\(3n+22⋮d\)

\(\Rightarrow3n+22-\left(3n+21\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

n+7 và 3n+22 có 1 ước chung duy nhất là 1 nên chúng nguyên tố cùng nhau

14 tháng 11 2017

a)  Gọi ƯCLN(3n+1,6n+1)=d

=> 3n+1 và 6n+1 chia hết chưa d

=> 2(3n+1) và 6n+1 chia hết chưa d

=>6n+2 và 6n+1 chia hết cho d

=>(6n+2)-(6n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=> 3n+1 và 6n+1 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

5 tháng 1 2016

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

31 tháng 12 2017

đề bài này bạn xem lại nhé, cứ thử cho n là số lẻ => 3n+1 là số chẵn => 3n+1 chia hết cho 2 

mà 4n luôn chia hết cho 2 với n là số nguyên 

=> 4n và 3n+1 có ước chung là 2 với n lẻ 

=> 4n và 3n+1 nguyên tố cùng nhau á ???

31 tháng 12 2017

sorry ấn lộn phải là 2n+4 và 3n+8

25 tháng 12 2018

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 3n + 4 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\Rightarrow3.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

3n + 4: Giữ nguyên

\(\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\left[3n+4-3n-3\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 12 2017

Gọi d là ƯCLN(5n+7, 3n+4), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+7⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(5n+7\right)⋮d\\5\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+21⋮d\\15n+20⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+21\right)-\left(15n+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+7,3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 5n+7 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.