K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Đăt S = 3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n = 3^(n+2) + 3^n - [2^(n+2) + 2^n]
Ta có 3^(n+2) + 3^n = 9.3^n + 3^n = 10.3^n (chia hết cho 10)
Và 2^(n+2) + 2^n = 4.2^n + 2^n = 5.2^n (chia hết cho 10, vì chia hết cho 2 và 5)
Suy ra S chia hết cho 10.

24 tháng 11 2018

a, /2x^2-5x+4/=2x-1

b, √2+3x-x^2=3x-4
c,, /3x^2-4x+1/=/3x-1/

d, 2-√3x^2-9x+1=x

Mong mọi người giúp đỡ và các thầy cô giáo

6 tháng 8 2021

cần gấp bài 1 và bài 3, bài 2 k có cx đc 

 

2 tháng 12 2017

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

2 tháng 12 2017

thank

28 tháng 10 2020
  1. n=6
  2. k thể làm đc
  3. n=3
  4. n=2
  5. ko bik làm xin lỗi nhiều!
  6. n=2
  7. n=4
  8. n=1
21 tháng 7 2017

Tìm trước khi hỏi nhé bạn!

Câu hỏi của Vy Trương Thị Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 10 2016

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

9 tháng 10 2016

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

27 tháng 11 2018

Bài 2:

a)Ta có : \(n+3=\left(n-9\right)+12\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-9\Leftrightarrow12⋮n-9\) ( vì n - 9 chia hết cho n - 9 )

                             \(\Leftrightarrow n-9\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Mà : \(n\in N\) nên \(n-9=\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;12\)

Ta có bảng : 

n - 9-6-4-3-2-11234612
n35678101112131521

Vậy \(n=3;5;6;7;8;10;11;12;13;15;21\)

b) Bạn làm tương tự câu a