K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chủ team undertale ơi kết bạn vớt mình nhé

23 tháng 9 2021

j đó :<

26 tháng 6 2021

 Tổng số các loại hạt là 40

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện là 35% .

\(\dfrac{n}{40}\cdot100\%=35\%\)

\(\Leftrightarrow n=14\)

\(\left(1\right):p=e=\dfrac{40-14}{2}=13\left(hạt\right)\)

1. Ta có: Tổng sô hạt của nguyên tử R là 40

⇒⇒ p + e + n = 40 ⇒⇒ 2p + n = 40 (1)

Vì số hạt không mang điện tích chiếm 35%

⇒%n=35%⇒n=35.40100=14(2)⇒%n=35%⇒n=35.40100=14(2)

Ta thế (2) vào (1) ta được:

2p + n = 40

⇔⇔ 2p + 14 = 40

⇔⇔ 2p = 26

⇔⇔ p = 13

⇒⇒ p = e = 13 ; n = 14

3 tháng 12 2016

Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt

<=> Số p + Số e = 12 \

<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)

<=> Số p = Số e = 6

=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt

=> Tên nguyên tố : Cacbon

8 tháng 9 2017

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử

Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)

Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)

=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)

Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24

mà số p = số e => p + p = 24

=> 2p = 24

=> p = 12 = e

Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.

Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một...
Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

0
21 tháng 12 2021

Có: 2p + n = 18

2p - n = 6

=> p = e = 6, n = 6

 

Không có mô tả.

19 tháng 6 2021

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6 Nguyên

19 tháng 6 2021

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c) 

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

8 tháng 7 2021

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim