K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Gọi đường thẳng cần tìm là d1

d1 có dạng y=ax+b

Vì d1 vuông với d

=> a.(-2)=-1=> a=1/2

Mà d1 qua A(-1, 3)

=> 3=\(\frac{1}{2}.\left(-1\right)+b\)=> b=7/2

=> d1: y=\(\frac{1}{2}x+\frac{7}{2}\)

(d): 2y+1=x

=>2y=x-1

=>y=1/2x-1/2

a: Gọi (d1): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\4a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{3}\\b=3-a=3+\dfrac{4}{3}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)

c: Gọi (d2): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d2) có hệ số góc là 5 nên a=5

Vậy: (d2): y=5x+b

Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

b+5=3

hay b=-2

d: Gọi (d3): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d3)//(d) nên a=-1/2

Vậy: (d3): y=-1/2x+b

Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được;

b-1/2=3

hay b=7/2

2 tháng 5 2023

loading...  d lâu r ko làm ko nhớ -)(

5 tháng 3 2022

Δ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0. ⇒⇒ VTPT của ΔΔ −→nΔ=(1;−1).nΔ→=(1;−1).

Đường thẳng (d)(d) vuông góc với đường thẳngΔ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0.

⇒⇒ VTPT của ΔΔ là VTCP của (d).(d).

⇒⇒ VTCP của (d)(d) là −−→u(d)=(1;−1).u(d)→=(1;−1).

⇒⇒ VTPT của (d)(d) là −−→n(d)=(−1;1).n(d)→=(−1;1).Ta có: Đường thẳng (d)(d) nhận −−→n(d)=(−1;1);n(d)→=(−1;1); đi qua điểm A(1;2).A(1;2).⇒y=−1(x−1)+1(x−2).⇔y=−x+1+x−2.⇔y=−1.

12 tháng 3 2021

a, Phương trình đường thẳng song song với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) là \(y=\dfrac{1}{2}\)

b, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(3;4\right)\) là \(x=3\)

c, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(-1;2\right)\) là \(y=2\)

5 tháng 3 2022

\(\Delta:x-y-1=0.\) \(\Rightarrow\) VTPT của \(\Delta\) \(\overrightarrow{n_{\Delta}}=\left(1;-1\right).\)

Đường thẳng \(\left(d\right)\) vuông góc với đường thẳng\(\Delta:x-y-1=0.\)

\(\Rightarrow\) VTPT của \(\Delta\) là VTCP của \(\left(d\right).\)

\(\Rightarrow\) VTCP của \(\left(d\right)\) là \(\overrightarrow{u_{\left(d\right)}}=\left(1;-1\right).\)

\(\Rightarrow\) VTPT của \(\left(d\right)\) là \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(-1;1\right).\)Ta có: Đường thẳng \(\left(d\right)\) nhận \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(-1;1\right);\) đi qua điểm \(A\left(1;2\right).\)\(\Rightarrow y=-1\left(x-1\right)+1\left(x-2\right).\\ \Leftrightarrow y=-x+1+x-2.\\ \Leftrightarrow y=-1.\)
NV
18 tháng 3 2023

1.

Gọi \(I\left(x;y\right)\) là tâm đường tròn \(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y-3\right)\)

Do đường tròn tiếp xúc với \(d_1;d_2\) nên:

\(d\left(I;d_1\right)=d\left(I;d_2\right)\Rightarrow\dfrac{\left|5x+y-3\right|}{\sqrt{26}}=\dfrac{\left|2x-7y+1\right|}{\sqrt{53}}\)

Chà, đề đúng ko em nhỉ, thế này thì vẫn làm được nhưng rõ ràng nhìn 2 cái mẫu kia thì số liệu sẽ xấu 1 cách vô lý.

2.

Phương trình đường thẳng kia là gì nhỉ? \(2x+y=0\) à?

18 tháng 3 2023

Câu 2: Dạ vâng anh!

NV
31 tháng 3 2023

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;0\right)\) bán kính \(R=3\)

\(MN=6=2R\Rightarrow MN\) là đường kính

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d đi qua tâm I của đường tròn

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d là đường thẳng IA

\(\overrightarrow{IA}=\left(3;3\right)=3\left(1;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng d nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(1\left(x-2\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-y+1=0\)

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x-2=-\dfrac{2}{3}x\)

=>\(3x+\dfrac{2}{3}x=2\)

=>\(\dfrac{11}{3}x=2\)

=>\(x=2:\dfrac{11}{3}=\dfrac{6}{11}\)

Khi x=6/11 thì \(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{6}{11};-\dfrac{4}{11}\right)\)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy: (d): \(y=x-\dfrac{10}{11}\)

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3�−2=−23�

=>3�+23�=2

=>113�=2

=>�=2:113=611

Khi x=6/11 thì �=−23⋅611=−411

Vậy: �(611;−411)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

�+611=−411

=>