K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

A B R1 R2

R=R1+R2=12+6=18 Ω

Vì R1 nt R2 nên I1=I2=I=0,5 A

UAB=R.I=18.0,5=9 V

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2018

làm sao r1 = 30Ω vậy

28 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1 nt R2

\(U=12V\)

_____________________________________

Rtđ = ?

I1 = ?; I2 = ?

U1 = ? ; U2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = Imc = 1,2A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.4=4,8\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,2.6=7,2\left(V\right)\)

26 tháng 8 2018

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)

Nếu R1//R2 thì :

\(U=U_1=U_2\)

=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.

28 tháng 7 2018

Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.

29 tháng 7 2018

Ta có công thức:

I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.

=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)

Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V

12 tháng 8 2018

Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω

cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A

vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:

U = I . R = 1 . 24 = 24 V

30 tháng 9 2018

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

22 tháng 8 2018

Bài làm:

- Sơ đồ mạch điện là: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện là: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=25+15=40\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_{mc}=I_1=I_2=0,3\left(A\right)\)

Vậy ...................................