Chân gần đầu
Râu gần mắt
Lưng còng co quắp
Mà nhảy rất hăng?
Là con gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hai câu thơ "Cau gần với giời, Mẹ thì gần đất" gợi lên trong em cảm giác sự chênh lệch giữa cau và mẹ. Cau được mô tả gần với trời cao, thể hiện ước mơ, khát vọng và sự cao quý, trong khi mẹ lại được mô tả gần với đất đỏ, tượng trưng cho sự giản dị, gắn bó với cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: Nét tương đồng duy nhất giữa mẹ và cau được thể hiện qua câu thơ "Mẹ ngày một thấp, Cau gần với giời". Câu thơ này chỉ ra sự chênh lệch về vị thế và địa vị giữa mẹ và cau. Điều này thể hiện qua việc so sánh sự cao quý của cau và sự giản dị, khiêm nhường của mẹ.
Câu 3: Câu thơ "Ngày con còn bé, Cau mẹ bổ tư, Giờ cau bổ tám, Mẹ còn ngại to!" thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ. Ở đây, con nhớ những khoảnh khắc hạnh phúc khi còn bé, khi mẹ dành thời gian chăm sóc, dạy dỗ con. Nhưng khi con lớn lên, mẹ ngày càng già yếu, còn cau thì cao lớn, mạnh mẽ. Sự chênh lệch này khiến con cảm thấy xúc động và đầy trách nhiệm.
Câu 4: Hai dòng thơ cuối "Không một lời đáp, Mây bay về xa" thể hiện sự cô đơn và trống trải của con khi thấy mẹ già yếu và không còn có thể trao đổi được nhiều với con. Mây bay về xa tượng trưng cho thời gian trôi qua, và cũng có thể hiểu như việc mối quan hệ giữa con và mẹ cũng đang dần trở nên xa cách, khó nối kết. Em có thể cảm nhận được sự hụt hẫng và buồn bã từ những dòng thơ này, khi con không nhận được sự chia sẻ hoặc động viên từ phía mẹ, mặc dù con vẫn trung thành và quan tâm đến mẹ.
Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..
Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón từng bước rất êm. Bất ngờ nó nhảy thoắt lên giường, lên nóc tủ. Mèo nhanh nhẹn lạ thường, mắt mở to sáng rực khi thấy bóng chuột. Và chỉ một cú nhảy nhanh nhẹn chuột đã nằm gọn trong đôi vuốt sắc nhọn của mướp rồi. Mỗi lần như vậy em thưởng cho chú một con cá vàng ươm. Bình thường, mèo nằm nghỉ, phơi nắng bộ lông mượt mà. Chú lấy chân vuốt râu, rửa mặt. Cái đuôi quặp ở bên mình. Chú mèo rất thích em vuốt ve cái cổ mềm của chú. Chú ta lim dim mắt, kêu "meo... meo..." khe khẽ.
Nhờ chú mèo mà nhà em đỡ lũ chuột nhắt quậy phá. Em và mọi người trong nhà đều yêu mến chú.
Trong Đoạn Văn Dưới Đây Có Những Cụm Danh Từ Nào
Cụm DT : VD : chú mèo mướp ......
còn đâu tự tìm hc tốt
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em nhận biết và cách làm toán nâng cao, dạng toán hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Phân tích đề bài các dữ kiện mà đề đã cho tỉ số thứ nhất: \(\dfrac{1}{4}\)
Tỉ số thứ hai là: \(\dfrac{1}{6}\). Dù có bao nhiêu con trên bờ, hay có bao nhiêu con dưới ao thì tổng số con vịt cũng không thay đổi. Kết luận dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học.
Giải:
Số vịt trên bờ lúc đầu bằng: 1: (1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\)(tổng số vịt cả đàn)
Số vịt trên bờ lúc sau bằng: 1 : (1 + 6) = \(\dfrac{1}{7}\)( tổng số vịt cả đàn)
6 con vịt ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{2}{35}\) (tổng số vịt cả đàn)
Tổng số vịt cả đàn là: 6 : \(\dfrac{2}{35}\) = 105 (con vịt)
Lúc đầu trên bờ có: 105 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 21 (con vịt)
Lúc đầu dưới ao có: 105 - 21 = 84 (com vịt)
Đáp số:....
nào mọi người
Con tôm