K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Cay Dua

6 tháng 11 2018

cây đa là đáp án nhé

hok tốt

14 tháng 1 2019

Cây Đa

là cây đa đó

hok tốt

lạy cậu ,lạy mợ ,lạy người đang on cho xin vài k

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. Muốn vào vườn người ta bước qua một cái vòm cổng xây gạch và thấy nhô lên ở cuối sân chiếc mái ngói cổ với những nét uốn cong ẩn hiện giữa tán lá xanh biếc. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. Vườn an Hiên có một cây ngọc lan già nửa thế kỉ đứng sát cổng, thu tàn đông lạnh nó chỉ rụng lác đác ít lá vàn, vẫn giữ một màu lục tươi nguyên khối, cây già mà hoa trẻ, hoa nở không có mùa. Cứ mỗi con mưa con nắng chợt đến lại bừng lên dễ đến hàng vạn đóa hoa trên cây, hương bay xa đến mấy dặm. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.

(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)

Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?

A. Thuyết minh và miêu tả

B. Nghị luận và thuyết minh

C. Tự sự và nghị luận

D. Miêu tả và tự sự

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

29 tháng 3 2022

d, Qua đoạn thơ, có thể thấy tác giả có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm khi cảm nhận khi cảm nhận mọi vật xung quanh thay đổi dù nhỏ nhất như ''chòm xoan hoa tím rụng''. Tác giả cảm nhận cảnh vật không chỉ bằng thị giác mà còn có cả thính giác, một tâm hồn nhạy cảm. 

Đoạn 1: Nghệ thuật nhân hóa

+ Khi con thuyền chuẩn bị vượt qua khúc sông có nhiều thác dữ thì:" Dọc sông, những......nhìn xuống nước" như những hình ảnh của các cụ già từng trải đang dặn dò con cháu về độ nguy hiểm của những con thác trước mặt. Đồng thời dáng vẻ ấy cũng truyền cho con cháu 1 niềm tin, sức mạnh để vượt qua thác dữ

Đoạn 2: Nghệ thuật so sánh 

+Khi con thuyền vượt qua khỏi thác, hình ảnh cây cổ thụ lại xuất hiện:" Dọc sường núi, những đám cây to......về phía trước". Với hình ảnh này cho ta thấy những căng thẳng, lo lắng khi vượt thác đã qua, con người đã chiến thắng thác dữ và niềm vui ấy đang dâng đầy. Đồng thời hình ảnh cây cổ thụ với biện pháp so sánh và nhân hóa còn tiếp tục như động viên, thúc dục những người trên thuyền nhanh tiến về phía trước với khí thế mạnh mẽ

*Toàn bộ là gợi ý của cô giáo dạy văn lớp mình đấy

Nếu hay thì k cho mình nha

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

4
15 tháng 10 2016

tink mk nha

18 tháng 3 2020

oh hay đấy bạn / cảm ơn 

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

2
25 tháng 3 2016

cậu đăng lên làm gì,nói chung là cũng rất hay

25 tháng 3 2016
Bài văn rất hay, nhưng đây ko phải chỗ đăng Tập Làm Văn nha
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc, mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ, vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng chỉ còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi khểnh,khuyết ba lỗ mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi từ lúc nào? Tôi thực không hay

Qua đoạn văn trên, tác giả thể hiện tình cảm gì?

A. Tình cảm yêu mến, trân quý mẹ của mình 

B. Thể hiện tình cảm với những người thân của tác giả 

C. Thể hiện tình cảm với quê hương nơi tác giả sinh ra 

D. Cả 3 ý trên đều đúng

1
6 tháng 9 2018

Đáp án: A

 

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau,...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa ……………………………………………………………………………

1
2 tháng 4 2018

“nhắc tôi đem theo áo mưa”