K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.

2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.

Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì  có tất cả:

- 360 KT

- 181 VT

Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.

Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.

KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc

KT  Tây nằm ở phía bên trái KT gốc

VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo

VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo

3. Có 3 kí hiệu là:

- Kí hiểu điẻm

- Kí hiệu đường

- Kí hiệu diện tích

Có 3 dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Kí hiệu tượng hình

Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.

Tick cho mik nhé. hehe

Câu 4: Trả lời:

Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.

9 tháng 10 2018

1s ; 2s, 2p ;     3s, 3p, 3d ;     4s, 4p, 4d, 4f.

1s ; 2s, 2p ;     3s, 3p ;     4s, 3d, 4p, 4d, 4f.

Nhận xét: Mức năng lượng 3d thuộc lớp thứ ba (lớp M) nhưng lại có năng lượng cao hơn mức 4s thuộc lớp thứ tư (lớp N). Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các mức năng lượng thuộc cùng một lớp đều thấp hơn tất cả các mức năng lượng thuộc lớp tiếp theo.

27 tháng 9 2018

1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trê​n bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?

+ Kí hiệu điểm.

+ Kí hiệu đường.

+ Kí hiệu diện tích.

2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.

4 tháng 1 2021

Tham khảo:

a)  Nguyên phân

 - kì trung gian :  AAaaXXYY

 - kì đầu :    AAaaXXYY

- kì giữa : AAaaXXYY

- kì sau : AaXY <--> AaXY

-kì cuối : AaXY , AaXY

b)  Giảm phân 

- Giảm phân 1 :

+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY

+) kì đầu1 : AAaaXXYY

+kì giữa1 :    AA  aa              hoặc          AA  aa

                   XX  YY                                YY  XX

+ kì sau 1:  AAXX <-->   aaYY   hoặc  AAYY      <--->  aaXX

+) kì cuối1 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

-- Giảm phân 2

+) kì đầu2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+)kì giữa2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+) kì sau 2:  AX <--> AX ,   aY <--> aY      hoặc     AY <--> AY,  aX<--> aX

+) kì cuối 2 ;   AX, aY      hoặc     AY, aX

4 tháng 1 2021

a)  Nguyên phân

 - kì trung gian :  AAaaXXYY

 - kì đầu :    AAaaXXYY

- kì giữa : AAaaXXYY

- kì sau : AaXY <--> AaXY

-kì cuối : AaXY , AaXY

b)  Giảm phân 

- Giảm phân 1 :

+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY

+) kì đầu1 : AAaaXXYY

+kì giữa1 :    AA  aa              hoặc          AA  aa

                   XX  YY                                YY  XX

+ kì sau 1:  AAXX <-->   aaYY   hoặc  AAYY      <--->  aaXX

+) kì cuối1 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

-- Giảm phân 2

+) kì đầu2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+)kì giữa2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+) kì sau 2:  AX <--> AX ,   aY <--> aY      hoặc     AY <--> AY,  aX<--> aX

+) kì cuối 2 ;   AX, aY      hoặc     AY, aX

15 tháng 3 2022

D

21 tháng 10 2016

1. khi sử dụng bản đồ,chúng ta phải đọc bảng chú giải vi: nếu không đọc bảng chú giải thì sẽ không biết những nội dung mã kí hiệu đó người ta đưa ra.

2. đối tượng địa lí trên bản đồ người ta biểu hiện bằng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. vì người ta dựa vào đường đồng mức

19 tháng 9 2023

Vì BI là tia phân giác của góc ABC nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} = \dfrac{1}{2}.\widehat {ABC}\)

Vì CI là tia phân giác của góc ACB nên \(\widehat {{C_1}} = \widehat {{C_2}} = \dfrac{1}{2}.\widehat {ACB}\)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {BAC} + \widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 180^\circ  - \widehat {BAC} = 180^\circ  - 120^\circ  = 60^\circ \\ \Rightarrow \widehat {{B_2}} + \widehat {{C_2}} = \dfrac{1}{2}.\left( {\widehat {ABC} + \widehat {ACB}} \right) = \dfrac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \end{array}\)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác BIC, ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {BIC} + \widehat {{B_2}} + \widehat {{C_2}} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BIC} = 180^\circ  - \left( {\widehat {{B_2}} + \widehat {{C_2}}} \right) = 180^\circ  - 30^\circ  = 150^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {BIC} = 150^\circ \)