K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

12 tháng 7 2023

bài 1 ???

1 tháng 9 2023

\(a,3-x=x+1,8\)

\(\Rightarrow-x-x=1,8-3\)

\(\Rightarrow-2x=-1,2\)

\(\Rightarrow x=0,6\)

\(b,2x-5=7x+35\)

\(\Rightarrow2x-7x=35+5\)

\(\Rightarrow-5x=40\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(c,2\left(x+10\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow2x+20=3x-18\)

\(\Rightarrow2x-3x=-18-20\)

\(\Rightarrow-x=-38\)

\(\Rightarrow x=38\)

\(d,8\left(x-\dfrac{3}{8}\right)+1=6\left(\dfrac{1}{6}+x\right)+x\)

\(\Rightarrow8x-3+1=1+6x+x\)

\(\Rightarrow8x-3=7x\)

\(\Rightarrow8x-7x=3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(e,\dfrac{2}{9}-3x=\dfrac{4}{3}-x\)

\(\Rightarrow-3x+x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-2x=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{9}\)

1 tháng 9 2023

\(g,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{3}\)

\(h,x-4=\dfrac{5}{6}\left(6-\dfrac{6}{5}x\right)\)

\(\Rightarrow x-4=5-x\)

\(\Rightarrow x+x=5+4\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(k,7x^2-11=6x^2-2\)

\(\Rightarrow7x^2-6x^2=-2+11\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(m,5\left(x+3\cdot2^3\right)=10^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+24\right)=100\)

\(\Rightarrow x+24=20\)

\(\Rightarrow x=-4\)

\(n,\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{1}{6^2}\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

#\(Urushi\text{☕}\)

23 tháng 1 2021

419 bn nha 

 

 

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0
25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

18 tháng 10 2016

Ta có

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)-5^y=11879\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+4\right)\left(2^{2x}+5\times2^x+6\right)=11879+5^y\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+5\right)^2=11880+5^y\)

Với y = 0 thì

\(2^{2x}+5\times2^x+5=109\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Với \(y\ge1\)thì vế trái không chia hết cho 5 còn vế phải chia hết cho 5 nên không tồn tại (x, y) thỏa cái đó

Vậy có duy nhất 1 cặp nghiệm tự nhiên là (x, y) = (3, 0)

1 tháng 12 2021

đây đâu phải toán 6 đâu

1 tháng 12 2021
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá