K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Kinh độ của một điểm là khoảng cách tín bằng số đo độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo)

Chúc em học tốt!

23 tháng 10 2018

Kinh độ: là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm.

Vĩ độ: là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm.

29 tháng 1 2018

n+1 chia hết cho n-3

=> n-3+4 chia hết cho n-3

=> n-3 chia hết cho n-3 ; 4 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n={2,1,-1,4,5,7}

29 tháng 1 2018

ai trả lời nhanh mình k

1 tháng 1 2020

 tuyến 0° được chỉ định  đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam. Kinh độ (ký hiệu: λ) của một điểm trên bề mặt Trái Đất  góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc

1 tháng 1 2020

GÕ CHỊ GOOLE IK BN

18 tháng 8 2017

bn ơi vào học 24 h mà hỏi ở đótất cả các môn

18 tháng 8 2017

Lên mạng mà tìm nhé bạn

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

8 tháng 12 2021

Lỗi

8 tháng 12 2021

bài đâu

15 tháng 9 2021

R1 nt R2 nt R 3 nt R4

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1+U2=10V\\U2+U3=14V\\U3+U4=18V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{14}{18}=\dfrac{Im.R23}{Im.R34}=\dfrac{\dfrac{Um.R23}{14+R2+R3}}{\dfrac{Um.R34}{14+R2+R3}}=\dfrac{R2+R3}{R3+R4}=\dfrac{R2+R3}{R3+10}\Rightarrow R2=.....R3\left(1\right)\)

lai co \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{R1+R2}{R3+R4}=\dfrac{4+R2}{R3+10}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=...\\R3=...\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2021

Im và Um là sao v ạ

 

 

15 tháng 11 2017

20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(20n+9;30n+12)=\(\pm\)1

Gọi  ƯCLN(20n+9;30n+12) là d

\(\Rightarrow\)20n+9 \(⋮\)d

      30n+13 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3.(20n+9)=60n+27\(⋮\)d

        2.(30n+13)=60n+26 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n+27)-(60n+26)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)ƯCLN(1)={1;-1}

Vậy 20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau.

tóm lại cách làm bài này là:
gọi ưcln của những số cần chứng minh là d

sau đó tìm và nhân sao cho số n của 2 số bằng nhau.

VD: như bài trên mk lấy là số 60

sau đó trừ đi lấy kết quả ( bạn yên tâm tất cả kết quả đều là 1 hết, nếu không phải thì đề bài sai)

rồi làm như mình làm ở trên.

bài nào khó thì gửi cho mk nha. mk sẽ giúp bạn nhiệt tình. hi hi....