tại sao tác giả dân gian lại có thành ngữ đất ngồi đáy giếng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. Xây dựng hình ảnh gần gủi với thiên thiên
Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.
Một số ví dụ ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng” như:
- Một bạn học sinh xinh đẹp, học giỏi ở lớp nhưng luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.
- Một người luôn huênh hoang là mình biết nhiều, hiểu rộng, nhưng khi gặp việc khó thì ấp úng, tìm cách trốn tránh.
Ếch Ngồi đáy giếng: Ý câu này chỉ vào
Kẻ cạn cợt về sự suy nghĩ, không nhận
Ra mình đang trong (Cương vị nào) Mà hay
Có những vọng tưởng cao vời xa sôi, cứ
nghĩ rằng: Mọi chuyện trên đời như trở
bàn tay, cái gì cũng hay và giỏi ..!!!
Nhưng thật sự họ rất dở, luôn phải nương
vào kẻ khác, mà vẫn tự cao, trong đạo gọi
Là : Vô minh mà không biết là vô minh.!
Họ không biết lượng sức mình, nên núp sau
Kẻ khác mà hay ra oai, làm mọi người khó chịu.
P/s : Không nhận gạch đá !
Bài làm
Ếch Ngồi đáy giếng: Ý câu này chỉ vào :
+ Kẻ cạn cợt về sự suy nghĩ, nông cạn.
+ Ra mình đang trong (Cương vị nào) Mà hay.
+ Có những vọng tưởng cao vời xa sôi, cứ .
+ nghĩ rằng: Mọi chuyện trên đời như trở .
+ bàn tay, cái gì cũng hay và giỏi .
+ Nhưng thật sự họ rất dở, luôn phải nương
+ vào kẻ khác, mà vẫn tự cao, trong đạo gọi
+ Là : Vô minh mà không biết là vô minh.!
+ Họ không biết lượng sức mình, nên núp sau
+ Kẻ khác mà hay ra oai, làm mọi người khó chịu.