K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào em, anh không thấy nội dung câu hỏi?

13 tháng 8 2021

Em đăng lại r ạ ! Mong anh giúp ><

30 tháng 5 2022

22/

Khi đoàn tàu đi qua cây cột điện thì nó đi được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu và mất 15 giây

Khi đoàn tàu đi qua một cây cầu thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài cây cầu với chiều dài đoàn tàu

Thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài cây cầu là

45-15=30 giây

Vận tốc đoàn tầu là

450:30=15 m/s

Chiều dài đoàn tàu là

15x15=225 m

23/

\(12s=\dfrac{1}{300}\) giờ; \(300m=\dfrac{300}{1000}=\dfrac{3}{10}km\)

Nếu coi ô tô đứng yên còn đoàn tàu chuyển động thì khi đoàn tàu vượt qua ô tô thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tầu với khoảng cách của ô tô với đoàn tàu

Khi đó vân tốc của đoàn tàu là

60+42=102 km/h

Quãng đường đoàn tàu đi được là

\(102x\dfrac{1}{300}=\dfrac{17}{50}\) km

Chiều dài đoàn tầu là

\(\dfrac{17}{50}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{25}=0,04km=40m\)

 

 

 

28 tháng 2 2022

\(a,A+B=2xy^2+3x-y+1+2y+5-3x=2xy^2+y+6\\ b,A-B=\left(2xy^2+3x-y+1\right)-\left(2y+5-3x\right)=2xy^2+3x-y+1-2y-5+3x=2xy^2+6x-3y-4\)

60 độ. Mình tính theo công thức:360anpha−1360anpha−1

Mà chỉ là công thức nhanh thôi.

 

20 tháng 1 2021

mà anpha là j vậy bạn

Gọi số mét vải đỏ ; xanh ; vàng lần lượt là a ; b và c ( m )

Theo bài ra , ta có :

\(a=\frac{3}{4}.b\)

\(c=\frac{1}{2}.b\)

\(a - c = 11\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}.b-\frac{1}{2}.b=11\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right).b=11\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.b=11\)

\(\Rightarrow b=11:\frac{1}{4}=44\)

=> a = 44 . 3 : 4 = 33 => c = 33 - 11 = 22

Vậy số mét vải đỏ ; xanh và vàng lần lượt là 33 m ; 44 m và 22 m

27 tháng 6 2018

Cách làm như sau:

Ta có:

\(10^6-5^7=5^6\cdot2^6-5^7\)

\(=5^6\left(2^6-5\right)\)

\(=5^6\left(64-5\right)=\left(5^6\cdot59\right)⋮59\)

Vậy .....