Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng từng bài thôi nhé
Bài 1c
Xét tam giác OMA và tam giác ONA có
OA _ chung
^MOA = ^NOA
Vậy tam giác OMA = tam giác ONA (ch-gn)
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
hay 3x + 2 = 5 <=> x = 1
b: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔONA vuông tại N có
AO chung
AM=AN
Do đó: ΔOMA=ΔONA
Suy ra: \(\widehat{AOM}=\widehat{AON}=22^0\)
hay \(\widehat{yOz}=22^0\)
Ta có:4(2x+3y)+(9x+5y)=17(x+y)
Vì 2x+3y⋮17⇒4(2x+3y)⋮17
Mà tổng chia hết cho 17
⇒9x+5y⋮17
Ta có:1+2+3+4+...+9=(1+9).4+5=45
Vì mỗi lần xóa đi hai số bất kì x,y rồi thay bằng hiệu của chúng (x-y hoặc y-x tùy vào x>y hay x<y) thì tổng trên sẽ giảm đi x+y và tăng thêm x-y hoặc y-x
=> Tổng trên sẽ giảm đi x+y-(x-y)=2y hoặc x+y-(y-x)=2x
Ta lại có:2y và 2x là hai số chẵn mà tổng lẻ
=> Tổng ban đầu trừ đi số chẵn không thể bằng 0
Vậy ko có cách nào để kết quả bằng 0
Bài 4:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
1: \(B=-2xy^2\cdot27x^6y^3=-54x^7y^5\)
Hệ số là -54
Phần biến là \(x^7;y^5\)
2: \(C=\dfrac{-1}{2}xy\cdot\dfrac{1}{3}y^2\cdot5x^3=-\dfrac{5}{6}x^4y^3\)
Bậc là 7
Bài 19:
Kẻ Bz//Ax//Cy
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{C}\)
\(=\widehat{A}+\widehat{ABz}+\widehat{CBz}+\widehat{C}\)
\(=180^0+180^0\)
\(=360^0\)
\(a,A+B=2xy^2+3x-y+1+2y+5-3x=2xy^2+y+6\\ b,A-B=\left(2xy^2+3x-y+1\right)-\left(2y+5-3x\right)=2xy^2+3x-y+1-2y-5+3x=2xy^2+6x-3y-4\)