Câu 18: Nguyên tử (Z) có điện tích hạt nhân gấp đôi nguyên tử Oxi. Nguyên tử (Z)
là nguyên tử của nguyên tố:
A. Na
B. S
C. Cu
D. Ca
Câu 19: Nguyên tử (T) có 17e. Nguyên tử (T) là nguyên tử của nguyên tố:
A. S
B. N
C. Cl
D. Fe
Câu 20: Nguyên tử (E) có 11e. Nguyên tử (E) là nguyên tử của nguyên tố:
A. Sodium
B. Nitrogen
C. Calcium
D. Copper
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt proton của X là \(\dfrac{41,625.10^{-19}}{1,602.10^{-19}}=26\)
Suy ra X là Fe
Số hạt proton của Y là \(\dfrac{1,7622.10^{-18}}{1,602.10^{-19}}=11\)
Suy ra Y là Natri
Nguyên tử khối của Z là \(\dfrac{1,794.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}=108\)
Suy ra Z là Ag
Nguyên tử khối của T là \(\dfrac{9,2988.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=56\)
Suy ra T là Fe
Bài 1
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron
a) Theo bài ra ta có:
{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16⇔{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16
⇔ p = e = 17 ; n = 18
b) _X là Clo
_Kí hiệu hóa học : ClCl
_Nguyên tử khối 35,5
c) Khối lượng tuyệt đối
mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.
Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3] (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).
1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.
2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.
Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
giúp mình với