Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.
Tức là ( p+e)-n = 22
Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)
Ta có (p+e)-n=22
Mà p = e \(\Rightarrow\) 2p - n = 22 (2)
Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22
\(\Rightarrow\) n = 52 - 22=30
Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56
Đáp án : A
Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :
2Z + N = 31 và 2Z – N = 10
=> Z = 11 ; N = 12
Số notron nhiều hơn số proton là 1: N - P = 1 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10: 2P - N = 10 (2)
Giải hệ (1) và (2): P = 11 và N = 12
Đó là nguyên tố Na.
gọi số notron là x
số proton,electron là y (số proton=số electron)
theo bài ra:
x-y=1
2y=x+10
=>y=11
<=>số electron = 11
=> m là Natri
Chọn D.
Ta có: 2p + n = 36; 2p = 2n ⇒ p = n = 12.
Cấu hình e là: 1s22s22p63s2.
Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3] (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).
1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.
2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.
Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)
Chúc bạn học tốt !!!