K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp: Đứa con ngây thơ nói: -Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: -Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp:

Đứa con ngây thơ nói:

-Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:

-Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

Câu 2: Xác định lỗi, phân tích chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:

â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoang 1 vài phòng học đã rêu phong cổ kính.

b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được.

Câu 3:Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn văn sau:

''Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Trẻ anh hùng lao động! Trẻ anh hùng chiến đấu!

(Cây tre Việt Nam-Thép Mới)

0
6 tháng 7 2023

"Chuyển trực tiếp sang gián tiếp", nhớ ghi đề chỉn chu nha bạn!

- Sinh dỗ dành bé Đản rằng hãy nín đi và đừng khóc, cha về bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

- Đứa con thơ ngây nói là ô hay, thế ra ông cũng là cha tôi ư?. Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.​

- Đứa con nhỏ nói là trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

Chuyển đoạn hội thoại thành một đoạn văn kể chuyện:

Trương Sinh kiên nhẫn dỗ dành bé Đản bảo em nín và đừng khóc. Chàng bày tỏ nỗi niềm về mà bà đã mất, lòng chàng buồn khổ lắm. Nghe thế, ​đứa con thơ ngây hỏi Sinh rằng chàng cũng là cha của nó sao. Nó nói thêm chàng lại biết nói, chứ không như cha nó trước kia - là chiếc bóng chỉ nín thin thít. ​Chàng ngạc nhiên gạn hỏi thì đứa con nhỏ nói trước đây, thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ nó đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế nó cả.

7 tháng 7 2023

Sau khi cha trở về, đứa con nhỏ đã nín đi và không khóc nữa. Cha cảm thấy buồn khổ vì bà đã mất. Đứa con thơ ngây nói rằng ông cũng là cha của nó à? Ông biết nói chuyện, không giống như cha nó trước đây chỉ im lặng. Chàng ngạc nhiên hỏi và đứa con nhỏ tiếp tục kể rằng trước đây thường có một người đàn ông đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

 
24 tháng 12 2021

Em tham khảo:

https://vndoc.com/cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep

" Nó cứ làm in như nó trách tôi. Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:

=> Đây là lời dẫn trực tiếp

" A! Lão già tế lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? "

=> Đây là lời dẫn gián tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

19 tháng 11 2018

Khi Trương Sinh dỗ con , bé Đản ngây thơ hỏi rằng Trương Sinh cũng là ba của cậu ư ? Cậu nói rằng cậu cũng có ba nhưng ba cậu chỉ nín thin thít chứ ko như Trương Sinh lại biết nói . Khi nghe con trai nói vậy , Trương Sinh gạn hỏi thì Đản bảo là tối nào người cha ấy cx đến , mẹ Đản đi cx đi , mẹ Đản ngồi cx ngồi , quấn quýt như hình vs bóng nhưng lại chẳng bao h bế Đản cả .

Chương II. Vụ ÁnTôi cùng ông ấy đi tìm kiếm manh mối về vụ mất tích của con gái ông ấy, nhưng xem ra, đây là một vụ án rất nan giải. Tôi hỏi ông ấy:Ông có biết con gái của ông đi đâu không? ví dụ như nói mà cô ấy muốn đến, cô ấy có nói với ông hay không?Ông nói : Không con bé không nói gì với tôi hếtVậy cô ấy thường đến chỗ nào không? ví dụ như quan hay hay quán cafe gì đó?À...
Đọc tiếp

Chương II. Vụ Án

Tôi cùng ông ấy đi tìm kiếm manh mối về vụ mất tích của con gái ông ấy, nhưng xem ra, đây là một vụ án rất nan giải. Tôi hỏi ông ấy:

Ông có biết con gái của ông đi đâu không? ví dụ như nói mà cô ấy muốn đến, cô ấy có nói với ông hay không?

Ông nói : Không con bé không nói gì với tôi hết

Vậy cô ấy thường đến chỗ nào không? ví dụ như quan hay hay quán cafe gì đó?

À cái này thì có đấy, con bé rất hay đi uống cafe, nhưng những quán ăn thì con bé ít khi tới, vì thường ở nhà nấu cho tôi ăn, ngoài ra, con bé thường xuyên đi mua sắm và đi bắn cung, đó là sở thích của nó mà, tôi cấm làm sao được

Cô ấy ngày nào cũng đi uống cà cafe sao?

Đúng vậy, mỗi buổi sáng sớm con bé đều đi uống cafe, đó gần như là một thói quen của con bé rồi.

Vậy ông có biết, cô ấy thường đến quán nào không?

Cái này thì tôi không biết, tôi đâu có theo dõi con bé đâu

Ây, tiếc nhỉ, ở London có hơn 9 tiệm cafe, vậy cô ấy hay đến chỗ nào chứ

À mà ông có thể cho tôi biết cô ấy là người như thế không

Con bé khá ngoan ngoãn, ghét ồn ào và thích sự im lặng, hơn nữa con bé rất thích đồng hồ Bigben, vì nơi đó chưa đầy kỉ niệm của nó với mẹ, con bé thích cả trinh thám nữa, nó rất thích đọc các tiểu thuyết trinh thám và là fan của Sherlock Holmes và cậu

Vậy thì hãy đến đó thôi

Cậu nói như thế có lẽ là cậu đã tìm ra nơi con bé đang ở rồi hả?

Không, tôi chưa biết, nhưng tôi biết nơi mà con gái ông hay uống cafe

Đó là nơi nào vậy?

Hãy đi theo tôi

Hơn 30 phút sau, tôi đã ở phía Nam vùng Westminster, ở đó có một quán cafe tên là Shelling Ford

Ông ta hỏitại sao lại không đến quán cafe ở dưới tháp đồng hồ Big Ben , tôi nói:

Lý do tôi nghĩ nơi này chính là nơi con gái ông đang đến đó là vì, ở chỗ này có thể thấy được toàn cảnh của tháp đồng hồ Big Ben, hơn nữa, ở trong nơi này, có rất nhiều tấm hình về tháp đồng hồ Big Ben và nhiều những tấm hình của Sherlock Holmes, ông có nói con của ông rất thích trinh thám và là fan của Holmes mà.Và nếu ông tìm hiểu về Sherlock Holmes thì sẽ biết được, Sherlock Holmes từng có tên là Shelling Ford

Ông ta lại nói nhưng tại sao lại là ở đây, không phải là ở dưới tháp đồng hồ sẽ tốt hơn sao

Ông nghĩ xem, cô ấy ghét sự ồn ào, mà dưới tháp đồng hồ lại rất ồn ào nên cô ấy có vẻ là không thích, nên tôi nghĩ nơi này chính là nơi thích hợp

À ra vậy, chúng ta vào thôi

Tôi mở cửa ra và thấy ở trong đó ngoài người phục vụ ra thì không hề có khách, có lẽ sự yên tĩnh này đã làm cho cô ấy cảm thấy thích nó, và bên trong có rất nhiều tấm ảnh về tháp đồng hồ Big Ben và Sherlock Holmes, hơn nữa, ở đây còn có những cuốn sách về Sherlock Holmes và lịch sử về tháp đồng hồ Big Ben và London

Người phục vụ cũng rất thân thiện, có lẽ họ chỉ làm bán thời gian ở quán cafe này thôi, chú đây không phải là công việc chính của họ

Tôi hỏi 1 người phục vụ tên là Jack:

Chào anh, tôi là Leo, thám tử

Ồ, cậu chính là thám tử lừng danh đó sao, tôi là Jack, rất vui được gặp cậu

Vâng

Cậu đến đây có chuyện gì sao?

Đúng vậy, tôi hy vọng là anh sẽ giúp tôi

Tất nhiên rồi, tôi sẵn sàng giúp đỡ cậu, thám tử à

Cảm ơn anh

Rồi, hãy cho tôi biết, để xem tôi có giúp được gì không?

Oke, anh có biết cô gái tên là Tracy, không?

À, tôi biết, cô ấy ngày nào cũng đến quán này, có chuyện gì sao

Cô ấy đã bị mất tích, kia là cha của cô ấy

À, chào ông

Chào cậu

Cậu có biết chuyện gì không, ví dụ như cô ấy mấy ngày trước có đến đây không, đến đây với ai, có biểu hiện gì kỳ lạ hay không

Để tôi nhớ lại xem, hình như là có đó, từ khi quán này mở cửa thì hôm nào cô ấy cũng đến đây và thằng xuyên mượn 1 cuốn sách về Sherlock Holmes

Anh có biết là cuốn nào không?

Có chứ, hình như đó là cuốn “ Những hình nhân nhảy múa “

À tôi biết con bé rất thích cuốn đó - Marc nói.

Anh mau đưa cho tôi mượn cuốn đó được không

Được chứ, đợi tôi một xíu

Đây rồi

Khi mở cuốn sách ra, tôi thấy nó cũng khá bình thường, bỗng nhiên có một tờ giấy rớt ra khỏi một trang sách nào đó , tờ giấy viết:

" KHI MẶT TRỜI DẦN NHÌN VỀ HƯỚNG TÂY

KHI NGỌN GIÁO ĐÂM THẰNG XUỐNG MẶT ĐẤT

ÂM THANH CỦA CÁI CHẾT SẼ VANG LÊN

LÀ THỜI KHÁC TRÒ CHƠI NÀY KẾT THÚC"

Tôi nhìn qua bản mật mã thì đã cảm thấy có gì đó không ổn

Tôi nghĩ:” Có điều gì đó khác đặc biệt ở đây, nếu như nạn nhân bị bắt đi thì làm gì có thời gian mà để lại bản mã phức tạp như vậy, do đó bức bản mã này chính là của hung thủ

Vài phút sau tôi lên tiếng: chúng ta hãy đi thôi

Marc hỏi tôi: Cậu đã tìm ra chỗ mà con bé bị bắt giữ rồi à

Chính xác là như vậy! - tôi nói

Vậy mật thư đó có nghĩa là như thế nào

Trên đường đi tôi sẽ giải thích sau

Cậu nói đi, mật thư có nghĩa là như thế nào?

Tôi trả lời: - Khi mặt trời dần nhìn về hướng Tây thì lúc đó mặt trời lặn

- Khi ngọn giáo đâm thẳng xuống mặt đất, ám chỉ một công trình kiến trúc nào đó giống ngọn giáo cụ thể là tháp đồng hồ BigBen

- Âm thanh cái chết sẽ vang lên đó chính là thời gian mà tháp đồng hồ rung chuông

- Trò chơi sẽ kết thúc là vụ án xảy ra

Như vậy là con gái ông đang bị giam ở tháp đồng hồ Big Ben và sắp bị giết, chúng ta hãy nhanh lên nào

Bỗng nhiên, anh phục vụ nói : Tôi bỗng nhớ ra chuyện này, mấy ngày trước có 1 người đàn ông đến đây nói chuyện với cô ấy, và tôi thấy sắc thái mặt của cô ấy rất sợ hãi, có lẽ hắn chính là người đe dọa cô ây.

Và vài hôm trước, ngoài đó tôi nghe thấy tiếng hét của cô ấy, tôi ra ngoài ngay xem xảy ra chuyện gì thì khi ra ngoài tôi chỉ thấy 1 chiếc xe ô tô chuẩn bị chạy, và không có người ở ngoài

Tôi nói : Có thể hắn chính là người bắt cóc cô, và chính hắn đã đe dọa mạng sống của cô

Bỗng nhiên, có tiếng điện thoại kêu lên, và đó chính là số điện thoại của cô ấy gọi về cho cha của mình, cô ấy nói giọng hết sức sợ sệt:

Cha ở cứu con, cha hãy tìm Leo, bảo cậu ấy đến cứu con, con không muốn chết

Ông ấy nói : Con đang ở đâu

Cô ấy trả lời : Con không biết nữa

Bỗng nhiên, tiếng chuông của đồng hồ vang lên, đó chính là chuông của tháp đồng hồ Big Ben, tiếng chuông đó chúng tôi nghe thấy bên đầu bên kia của điện thoại và nghe thấy tiếng rất to

Thôi chết! Đồng hồ đã cất tiếng chuông, cô ấy sẽ…

Không! Không thể nào !!!!!

0
Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu: Lớn lên, tôi sống xa nhà, rồi thi vào đại học. Mặc dù cha tôi không nhớ rõ tên trường tôi học, nhưng ông lại hết sức tự hào về việc tôi thi mãi rồi cũng đỗ đạt. Ông đi khoe khắp làng... Mỗi lần tôi đi học xa, rồi sau này là đi làm xa, ông đều dậy sớm, ra ngõ đón vía, rồi đi theo tôi ra con đường cái đầu làng. Khi cha con ngồi đợi xe,...
Đọc tiếp
Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu: Lớn lên, tôi sống xa nhà, rồi thi vào đại học. Mặc dù cha tôi không nhớ rõ tên trường tôi học, nhưng ông lại hết sức tự hào về việc tôi thi mãi rồi cũng đỗ đạt. Ông đi khoe khắp làng... Mỗi lần tôi đi học xa, rồi sau này là đi làm xa, ông đều dậy sớm, ra ngõ đón vía, rồi đi theo tôi ra con đường cái đầu làng. Khi cha con ngồi đợi xe, ông lôi thuốc lào ra hút, vẫn cứ trầm ngâm như thế, dáng ông lẫn vào bóng tối. Khi tôi chào ông để bước lên xe, chỉ nghe thấy có một tiếng: “Ừ...”. Ông không nói gì thêm, không dặn tôi đi đường cẩn thận, không bảo tôi giữ gìn sức khỏe, cũng không dạy tôi đi ra phải sống thế nào cho hợp lòng người... Xe chạy khuất rồi tôi vẫn cứ hình dung ra dáng cha tôi bần thần đứng trong bóng tối, rồi lủi thủi đi vào làng. ( Theo Đặng Khương trong “Điều quý giá cha để lại cho chúng tôi” ) a) Nêu nội dung chính của văn bản trên. (1 điểm) b) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0.5 điểm) c) Xác định một thán từ có trong văn bản và nêu tác dụng của thán từ đó. (1 điểm d) Khi xe chạy khuất, nhân vật tôi đã hình dung ra điều gì về cha của mình? (1 điểm) e) Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết đoạn văn từ 5-7 dòng nói lên suy nghĩ về điều đó. (1.5 điểm)
0