K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

ở quyển nào vậy bn

5 tháng 10 2018

sách vnen

15 tháng 11 2017

Nối A vs C, Bvs C

Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:

OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)

BC=AC(là bán kính của  cung tròn tâm B và A)

OC là cạnh chung

=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)

=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)

Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OC là phân giác của góc xOy

15 tháng 11 2017

mk lm đúng mà

5 tháng 10 2018

ai nhanh mink tick cho

5 tháng 10 2018

tr bao nhiêu hả bạn

10 tháng 8 2018

Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.

Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}

Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B

Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.

Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.

Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}

b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.

Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.

10 tháng 8 2018

cảm ơn bạn

bài số mấy hả bn, hai bài đấy mk lm hết rồi

nếu là bài 4:

                                                               giải

Diện tích hình thang AIGE là :

                (15+5)x15:2=150(m2)

Diện tích hình vuông  IBEH là :

                   15x15=225(m2)

Diện tích hình thang BCHD là

                   (15+10)x15:2=187,5(m2)

Diện tích mảnh đất là:

                      150+225+187,5=562,5(m2)

                          Đ/S:........

12 tháng 1 2017

1, Z={...; -3;-2;-1;0;1;2;3;...}

2,a) -a

b) Số đối của 1 số ng a có thể là 1 số nguyên dương nếu a là 1 số nguyên âm

   ____________________________________âm nếu a là 1 số nguyên dươg

  ______________________________0 nếu a =0

c) số 0

3,

a)GTTĐ của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

b)GTTĐ của 1 số có thể là số ng dương vì GTTĐ của 1 số nguyên bao giờ cx là số ng dương

  GTTĐ của 1 số ng a ko thể là 1 số ng âm vì _______________________________________.

GTTĐ của 1 số nguyên a b= 0 khi a cx = 0

4, 

Phép cộng:

TH1: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai gttđ của chúng rồi đặt đằng trước kết quả dấu chung

TH2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Muốn cộng hai số ng khác dấu ta trừ hai gttđ của  chúng < lớn - bé > rồi đặt đằng trước kết quả dấu của số có gttđ lớn hơn

Phép trừ

Muốn trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ trừ đi số đối của số trừ.

Phép nhân

TH1: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ của chúng

TH2 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận đc.

5, 

TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG

TC1: a+b=b+a (giao hoán )

TC2: (a+b)+c=a+(b+c) ( kết hợp )

TC3: a+0+0+a=a (cộng vs số 0 )

TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN

TC: a.b=b.a ( giao hoán )

TC2 : ( a.b ). c= a. ( b.c ) ( kết hợp )

TC3: a. 1 = 1.a =a ( nhân vs số 1 )

TC4 : a. ( b+c )= a.b + a.c

CÓ GÌ SAI SÓT MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ

19 tháng 1 2017

bạn ý làm đúng rồi đó ! nhưng co vai cho ban ý con thiếu bạn nên nhin sach giao khoa cac quy tắc cho no chắc nha . MIK CẢM ƠN !

18 tháng 12 2016

bai gi

18 tháng 12 2016

Bài chi