K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Đặt \(A=9-\left|x-\frac{1}{10}\right|\)

Vì \(\left|x-\frac{1}{10}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\le9\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{10}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}\)

Vậy Amax = 9 <=> x = 1/10

19 tháng 9 2020

Mình tách thành hai phần nhìn cho dễ hiểu nhé !

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

+) \(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

+) \(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=> \(\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\div\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\times\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{4-x}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

22 tháng 3 2017

<=> (1-1/10)(x-1)+x/10=x-9/10

<=> 9x/10-9/10+x/10=x-9/10

<=> x=x

Như vậy, phương trình thỏa mãn với mọi x

3 tháng 6 2019

Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

eM THAM khảo nhé!

1 tháng 10 2019

Đặt \(A=\frac{1}{x^2+4x+9}\)

\(A=\frac{1}{x^2+4x+4+5}\)

\(A=\frac{1}{\left(x+2\right)^2+5}\le\frac{1}{5}\)

=> GTLN của \(A=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ..............

6 tháng 8 2015

a)Ta có: |5/3-x|>0(với mọi x)

=>-|5/3-x|<=0 hay A<=0

Nên GTLN của A là 0 khi:

5/3-x=0

x=5/3-0

x=5/3

Vậy GTLN của A là 0 khi x=5/3

b)Ta có: |x-1/10|>=0(với mọi x)

=>-|x-1/10|<=0

=>9-|x-1/10|<=9 hay B<=9

Nên GTLN của B là 9 khi:

x-1/10=0

x=0+1/10

x=1/10

Vậy GTLN của B là 9 khi x=1/10

Đặt \(\frac{x\left(20-x\right)}{20}=a\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{18}{a+4}\right)^2a\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có \(\left(a+4\right)^2\ge4.4a=16a\)

\(\Rightarrow A\le\frac{18^2a}{16a}=\frac{81}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=4

\(\Rightarrow\frac{\left(20-x\right)x}{20}=4\)

Tự tính tiếp :P

28 tháng 5 2020

toi khong biet