K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cảm ơn ạ ~

31 tháng 8 2019

Bài 1: ( hình tự vẽ )

Vì \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )  mà\(\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=100^0\\\widehat{B}=80^0\end{cases}}\)

 \(\widehat{D}=2\widehat{B}=2.80^0=160^0\)

Do \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )

\(\Rightarrow\widehat{C}=20^0\)

Vậy ...

23 tháng 4 2020

A B C D E H

trên AB lấy H sao cho AC = AH

xét tam giác AEC và tam giác AEH có : AE chung

^CAE = ^HAE do AE Là pg của ^BAC (Gt)

=> tam giác AEC = tam giác AEH (c-g-c)

=> EC = EH 

xét tam giác EHB có HB > BE - EH 

=> HB > BE - EC 

có HB = AB - AH mà AH = AC (cv) => HB = AB - AC

=> AB - AC > BE - EC

24 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bạn 

a) kẻ AE//BD (1)

mà AB//ED(AB//CD) (2)

từ (1),(2) => tứ giác ABDE là hbh

=> AE=BD=8cm

ta có AB+CD=3+14=17 cm

mà AB=ED

=> ED+CD=EC=17cm

trong tam giác AEC có EC^2=17^2=289cm (3)

                                      AE^2+AC^2=8^2+15^2=289cm (4) 

từ (3),(4) => EC^2=AE^2+AC^2 

=> tam giác AEC vuông tại A

=> AE vuông góc AC,mà AE//BD

=> AC vuông góc với BD

b) diện tích ABCD=1/2 AC.BD=1/2.15.8=60 cm vuông 

áp dụng công thức tính dt tứ giác có 2 đường chéo vuông góc 

 

a) * Vì ABCD là hình bình hành(gt)

=> \(\widehat{A}=\widehat{C}\)\(\widehat{B}=\widehat{D};AD=BC;AB//CD\)tính chất)

_ Ta có AM là tia phân giác của GÓC A => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

_Ta có CN là tia phân giác của GÓC C =>\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{C}}{2}\left(2\right)\)

_ Từ (1) (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)

* Xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta CBN\)có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)cmt)

AD=BC( cmt)

GÓC B=GÓC D

=> \(\Delta ADM=\Delta CBN\left(g.c.g\right)\)

=>AM=CN (3) ( 2 cạnh tuiwng ứng)

\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\) ( 2 góc tương ứng)

* Mà AB//CD( gt) 

\(N\in AB;M\in CD\left(gt\right)\)

=>BN//CM => \(\widehat{N_1}=\widehat{C_1}\)2 góc SLT)

=> \(\widehat{M_1}=\widehat{C_1}\)

Mà 2 góc này ở vị trí Đồng vị

=> AM//CN(4)

* Từ (3)(4) 

=> AMCN là hình bình hành

_ Cậu tự vẽ hình xong đặt chỉ số ạ_

_tham khảo bài àm trên đây ạ, chúc cậu học tốt '.'

a: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{MBH}=\widehat{MCK}\)

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

Suy ra: MH=MK

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

MH=MK

Do đó:ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

hay A nằm trên đừog trung trực của HK(1)

ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trug trực của HK(2)

Từ (1)và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

d: Ta có: \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{DCB}+\widehat{ACB}=90^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

=>ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,M,D thẳng hàng

31 tháng 8 2018

A B C I 12cm

Câu a : Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{\sqrt{2^2+3^2}}=\dfrac{BC}{\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\Rightarrow AB=\dfrac{24}{\sqrt{13}}cm\\\dfrac{AC}{3}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\Rightarrow AC=\dfrac{36}{\sqrt{13}}cm\end{matrix}\right.\)

Câu b : Theo hệ thức lượng cho tam giác ABC ta có :

\(AI.BC=AB.AC\Rightarrow AI=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{24}{\sqrt{13}}.\dfrac{36}{\sqrt{13}}}{12}=\dfrac{72}{13}cm\)

\(AB^2=AI.BC\Rightarrow AI=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{24}{\sqrt{13}}\right)^2}{12}=\dfrac{48}{13}cm\)

31 tháng 8 2018

Mình nhầm dòng cuối AI sửa thành BI nha !