K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

* Cặp NST XO có thể gặp ở những cơ thể:

+ Những loài côn trùng cánh thẳng hoặc cánh cứng, NST giới tính ở con đực chỉ gồm 1 NST X (có dạng XO).

+ Ở người bị bệnh Tocno cặp NST giới tính có dạng XO

* Cơ chế hình thành

- Ở một số loài động vật, một giới có NST dạng XX giảm phân tạo giao tử X, một giới có NST giới tính dạng XO giảm phân cho 2 giao tử X, O

Trong quá trình thụ tinh sự kết hợp của giao tử X và O tạo thành hợp tử có dạng XO

- Ở 1 số loài động vật, một giới là XX, một giới là XY.

Do rối loạn trong giảm phân của giới XX hoặc giới XY tạo ra giao tử ko bình thường, kết hợp với giao tử X bình thường tạo ra hợp tử XO

+ XX x XY

Gp: (XX, O) x (X, Y)

F1: XXX : XXY : OX : OY

22 tháng 8 2016

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n 
23 tháng 8 2016

Đa bội lẻ không bao gồm đơn bội (n) đâu nhé. Đa bội là phải >2n. Đa bội lẻ: 3n, 5n,...

 

11 tháng 12 2018

Đáp án A

31 tháng 7 2018

Chọn C

Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.

Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O

Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y

2 tháng 12 2019

Chọn C

Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.

Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O

Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.

7 tháng 12 2017

Đáp án C

Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.

Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O

Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.

7 tháng 10 2021

d

30 tháng 10 2019

Chọn D.

Cơ chế này do cặp NST XX không phân li trong giảm phân, tạo ra giao tử chứa 2 NST XX.

Giao tử XX kết hợp với giao tử X (bình thường)

=> XXX.

15 tháng 12 2021

tk

Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.

15 tháng 12 2021

Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?

Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.

Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.

Đột biến gen là gì và các dạng đột biến gen?

 Các dạng đột biến gen

Có ba dạng đột biến gen chính:

Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.
15 tháng 6 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

19 tháng 12 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.