K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Bạn tham khảo:

Trước khi tiến ra Thăng Long thì vua Quang Trung đã làm việc sau:

-Lên ngôi vua ,lấy niên hiệu ,tế lễ trời đát

- Bình ôn tướng sĩ ,sắp xếp đội quân

=>có thế thấy :ở ông con người mạnh mẹ quyết đoán

20 tháng 9 2019

Trước khi tiến ra Thăng Long vua QT đã làm đc :

- Nghe tin giặc chiếm Thăng Long, định thân chinh cầm quân đi ngay

- 1 tháng : đốc xuất đại bình, lên ngôi ➝ kéo quân ra Bắc

- 2ngày (29-30): tuyển quân duyệt bình, phủ dụ, cho quân ăn Tết trước ➝ tấn công vào Thăng Long

⇒ Làm việc có kế hoạch, thực hiện đúng kế hoạch rõ ràng, có chủ đích.

=> QTrung là vị vua có hành động manh mẽ, quyết đoán.

2. Những việc làm đó cho ta thấy Bắc Bình Vương là người như thế nào?Theo dõi đoạn văn từ: “Bắc Bình Vương lấy làm phải…không nói trước”3. Chặng đường từ Phú Xuân ra Nghệ An (từ 25 đến 29/12/1788) Quang Trung đã làm được những việc gì?4. Nội dung lời phủ dụ của Quang Trung là gì? Qua lời phủ dụ của Quang Trung giúp em hiểu thêm điều gì về ông cũng như sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống...
Đọc tiếp

2. Những việc làm đó cho ta thấy Bắc Bình Vương là người như thế nào?

Theo dõi đoạn văn từ: “Bắc Bình Vương lấy làm phải…không nói trước”

3. Chặng đường từ Phú Xuân ra Nghệ An (từ 25 đến 29/12/1788) Quang Trung đã làm được những việc gì?

4. Nội dung lời phủ dụ của Quang Trung là gì? Qua lời phủ dụ của Quang Trung giúp em hiểu thêm điều gì về ông cũng như sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm lược Thanh?

5. Ngày 30 tết tại vùng núi Tam Điệp vua Quang Trung đã làm gì?

6.Tóm tắt 2 trận đánh ở Phú Xuyên & Hà Hồi? Có gì đặc biệt trong cách đánh của Quang Trung ở 2 trận này?

7. Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào? (Mũi quân chính? Mũi phụ? Kết quả?) Trận Ngọc Hồi đã khẳng định sức mạnh toàn diện của quân Tây Sơn ra sao?

8.Các trận đánh đó đã thể hiện tài năng quân sự nào của Nguyễn Huệ?

9. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh & vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh. Điều đó khiến em có suy nghĩ gì? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại mau chóng & thảm hại của quân Thanh?

10: Những chi tiết nào miêu tả hành động của vua tôi Lê Chiêu Thống khi nghe tin có biến, có gì đặc biệt qua những chi tiết đó. Hành động đó khiến em có suy nghĩ gì?

0
30 tháng 7 2018

- Khi trận động đất vừa xảy ra, ông dặn vợ mình ở nhà an toàn và lập tức lao đến trường học, lớp học của con ông và cố gắng đào bới đống gạch để cứu con mình.

- Việc làm của ông đã cứu sống được 14 học sinh trong số 39 em ở lớp của Armand.

- Việc làm của ông đã thể hiện được tinh thần trách nhiệm về lời hứa của mình. Ông đã hứa với con của mình: “Dù thế nào, bố cũng luôn bảo vệ con!” và ông đã thực hiện được lời hứa đó dù cho hoàn cảnh có khó khăn thế nào.

Cho văn bản sau:NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNGÔng Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới...
Đọc tiếp

Cho văn bản sau:

NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNG

Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.

Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

Học trò của ông, từ người làm qua to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất,mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.

(Theo Phan Huy Chú)

Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó.

A. 3 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An


- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.


- Phần 3 (kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.

B. 2 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài. Thầy lại là bậc trung thần, đức trọng


- Phần 2 ( kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.

C. 2 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An


- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.

D. Cả A, B, C đều sai.

1
10 tháng 9 2017

Chọn đáp án: A

3 tháng 10 2023

Em nghe câu chuyện của thầy cô và trả lời câu hỏi

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
9 tháng 10 2018

b) Trước khi tiến ra Thăng Long vua QT đã làm đc :

- Nghe tin giặc chiếm Thăng Long, định thân chinh cầm quân đi ngay

- 1 tháng : đốc xuất đại bình, lên ngôi ➝ kéo quân ra Bắc

- 2ngày (29-30): tuyển quân duyệt bình, phủ dụ, cho quân ăn Tết trước ➝ tấn công vào Thăng Long

⇒ Làm việc có kế hoạch, thực hiện đúng kế hoạch rõ ràng, có chủ đích.

=> QTrung là vị vua có hành động manh mẽ, quyết đoán.

9 tháng 10 2018

d)

* Vua tôi Lê Chiêu Thống :

- vội vã, cuống quýt, sợ hãi, bỏ chạy, cướp thuyền cá, ko kịp ăn, ko kịp nghỉ ngơi, cảm thấy nhục nhã xấu hổ.

→ Hình ảnh bè lũ bán nước có số phận nhục nhã, thê thảm

* Quân tướng nhà Thanh :

- Tôn Sĩ Nghị : chủ quan, khinh địch, bất tài, vô dụng, hèn nhát

- Quân nhà Thanh : giống như rắn mất đầu, bỏ chạy toán loạn, rày xéo lên nhau mà chết

⇒ Thất bại thảm hại

* Nghệ thuật :

- Trần thuật : miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống

- Giọng điệu (của tgiả về số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống): mỉa mai, trầm buồn, nhục nhã, ê trề

+ giọng điệu của tác giả về sự bi thảm của quân tướng nhà Thanh : hả hê, sung sướng, mỉa mai.

18 tháng 10 2023

a. Hai mẹ con đưa bà lão về nhà, cho bà ăn và mời nghỉ lại qua đêm. Những việc làm đó cho thấy hai mẹ con có tấm lòng nhân hậu, thương người như thể thương thân, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.

b.  Việc làm của hai mẹ con với dân làng khi xảy ra lụt đã cứu sống được người dân, họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn luôn nghĩ tới tất cả mọi người. Điều này một lần nữa cho thấy tấm lòng nhân ái của hai mẹ con.

c. - Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể và gò Bà Góa.

- "Sự tích hồ Ba Bể" là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, ca ngợi những người có lòng nhân ái; luôn mở lòng giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt trong cuộc sống, giúp đỡ và bao dung với người khác, những người tốt nhất định sẽ được đền đáp xứng đáng.