K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Trả lời:

Bởi vì có hòa bình

.....................

14 tháng 9 2018

tại thích

7 tháng 3 2022

mấy anh ấy cầm gậy chẳng nóng tính :))

7 tháng 3 2022

Vì các phương tiện xe quân sự hay súng, thuốc nổ, bom, xe tăng thải ra nhiều khí CO2 và các khí độc khác, cũng như khói từ súng, gây ra biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu

30 tháng 12 2016

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

15 tháng 3 2017

Mình không biết

Nhưng nha

15 tháng 3 2017

bạn giải đi mk chịu

22 tháng 3 2022

tham khảo

1.Chiến tranh Lạnh là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường: Hoa Kỳ và Liên Xô. Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.

2.Lý thuyết: Diễn biến và kết cục của chiến tranh sử 11

3.Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh | SGK Lịch sử lớp 12

22 tháng 3 2022

tham khảo

4.Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản  Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.

5.

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

6.Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

 

20 tháng 10 2018

Do các nước Phương Tây đã nhòm ngó TQ từ lâu nhưng vấp phải chính sách "đóng cửa" của Triều Đình Mãn Thanh. Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho thương nhân người Anh. Thuốc phiện được nhập lậu vào TQ, gây nên những hậu qua tai hại về KT và XH cho nước này.

Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và tiêu hủy toàn bộ thuốc phiện. Điều đó khiến người Anh căm tức. Dựa vào cớ bị thiệt hại, Anh gây chiến với Trung Quốc. Thực chất đây là chieen tranh xâm lược nhằm mục đích cưỡng đoạt và nô dịch TQ của Thực Dân Anh

8 tháng 11 2020

Tai vi nuoc anh muon xam luoc trung quoc nhung ko co cows

Nen buon thuoc phien qua trung quoc sau nay bi nha man thanh tan cong nen lay co de xam luoc trung quoc

30 tháng 10 2018

1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến

23 tháng 12 2018

1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), bên cạnh sự đầu tư rất lớn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, Mĩ còn nằm cách xa chiến trường châu Âu nên có điều kiện hòa bình để các nhà khoa học tập trung nghiên cứu.

30 tháng 10 2019

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

Loigiaihay.com

10 tháng 7 2017

Đáp án A
Thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968), Mĩ không tiếp tục leo lên một nấc thang chiến tranh là chiến tranh tổng lực, mà Mĩ lại rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, quay trở lại với hình thức tăng cường của “chiến tranh đặc biệt”, tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” và mở rộng quy mô ra toàn Việt Nam