K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

b) Trước khi tiến ra Thăng Long vua QT đã làm đc :

- Nghe tin giặc chiếm Thăng Long, định thân chinh cầm quân đi ngay

- 1 tháng : đốc xuất đại bình, lên ngôi ➝ kéo quân ra Bắc

- 2ngày (29-30): tuyển quân duyệt bình, phủ dụ, cho quân ăn Tết trước ➝ tấn công vào Thăng Long

⇒ Làm việc có kế hoạch, thực hiện đúng kế hoạch rõ ràng, có chủ đích.

=> QTrung là vị vua có hành động manh mẽ, quyết đoán.

9 tháng 10 2018

d)

* Vua tôi Lê Chiêu Thống :

- vội vã, cuống quýt, sợ hãi, bỏ chạy, cướp thuyền cá, ko kịp ăn, ko kịp nghỉ ngơi, cảm thấy nhục nhã xấu hổ.

→ Hình ảnh bè lũ bán nước có số phận nhục nhã, thê thảm

* Quân tướng nhà Thanh :

- Tôn Sĩ Nghị : chủ quan, khinh địch, bất tài, vô dụng, hèn nhát

- Quân nhà Thanh : giống như rắn mất đầu, bỏ chạy toán loạn, rày xéo lên nhau mà chết

⇒ Thất bại thảm hại

* Nghệ thuật :

- Trần thuật : miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống

- Giọng điệu (của tgiả về số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống): mỉa mai, trầm buồn, nhục nhã, ê trề

+ giọng điệu của tác giả về sự bi thảm của quân tướng nhà Thanh : hả hê, sung sướng, mỉa mai.

19 tháng 9 2018

Bạn tham khảo:

Trước khi tiến ra Thăng Long thì vua Quang Trung đã làm việc sau:

-Lên ngôi vua ,lấy niên hiệu ,tế lễ trời đát

- Bình ôn tướng sĩ ,sắp xếp đội quân

=>có thế thấy :ở ông con người mạnh mẹ quyết đoán

20 tháng 9 2019

Trước khi tiến ra Thăng Long vua QT đã làm đc :

- Nghe tin giặc chiếm Thăng Long, định thân chinh cầm quân đi ngay

- 1 tháng : đốc xuất đại bình, lên ngôi ➝ kéo quân ra Bắc

- 2ngày (29-30): tuyển quân duyệt bình, phủ dụ, cho quân ăn Tết trước ➝ tấn công vào Thăng Long

⇒ Làm việc có kế hoạch, thực hiện đúng kế hoạch rõ ràng, có chủ đích.

=> QTrung là vị vua có hành động manh mẽ, quyết đoán.

3 tháng 10 2023

Em nghe câu chuyện của thầy cô và trả lời câu hỏi

23 tháng 9 2018

*Tại trận Phú Xuyên trên sông Gián(30/12/1788): đội quân của Quang Trung đã làm nghĩa bình trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Khi đến sông Thanh Quyết, quân Thanh đi do thám cũng chạy nốt. Quang Trung đuổi theo, bắt sống được hết.

*Trận Hà Hồi(3/1/1789): Cho quân lính bao vây bên ngoài rồi Quang Trung bắc loa truyền gọi => quân lính sợ hãi, vội xin hàng.

*Trận Ngọc Hồi, Đống Đa(5/1/1789): Quang Trung dùng lá chắn tiến thẳng vào sào huyệt rồi đánh giáp lá cà => kẻ thù khiếp vía, tưởng tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên.

==> Quân Thanh đại bại

23 tháng 9 2018

Nghệ thuật trần thuật chân thực, sinh động cùng với cảm xúc tự hào dân tộc, lòng kính phục của tác giả khi nói tới những chiến thắng đó

16 tháng 10 2019

Một số hình ảnh chi tiết tiêu biểu thể hiện những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Tây Sơn chính là sự thất bại thảm hại của lũ bè bọn bán nước, cướp nước:

  • Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tướng thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp… chuồng trước qua cầu phao, quân thì lúc lâm trận “ai nấy đều rụng rời, sợ hãi, xin ra hàng hoặc bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, “quân sĩ các doanh nghe thấy đều hoảng hốt, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều”, “đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa”. Cả đội binh hùng, tướng mạnh, chỉ quen diễu võ dương oai bây giờ chỉ còn biết tháo chạy, mạnh ai nấy chạy, “đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi”.
  • Quân Thanh tan rã, Lê Chiêu Thống vội vã cùng mấy bề tôi thân tín “đưa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông, “luôn mấy ngày không ăn”. May gặp người thổ hào thương tình đón về cho ăn và chỉ đường cho chạy trốn. Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ còn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt, và sau khi sang đến Trung Quốc phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người.

Nhận xét về nghệ thuật trần thuật:

Nghệ thuật trần thuật chân thực, sinh động cùng với cảm xúc tự hào dân tộc, lòng kính phục của tác giả khi nói tới những chiến thắng đó . Cụ thể: Việc tác giả ở đây thuật lại một cách rất chân thực sâu sắc cho người đọc thấy được như mình đang ở trong cuộc chiến đó, trong niêm vui chiến thắng và cũng cho thấy được nỗi căm phẫn khi đất nước rơi vào tay những kẻ bất đức. Cách thuật lại một cách rất thật như vậy cho thấy ngòi bút của tác giả không né tránh những điều đau thương hay thất bại của quân dân mà nhìn thẳng vào đó để biết được thực tế và có cách đối diện với thực tế đó. Đó cũng là tình cảm chân thực của tác giả thể hiện qua từng câu văn.

20 tháng 9 2018

Tìm một số hình ảnh , chi tiết tiêu biểu thể hiện những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Tây Sơn . Em có nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật và cảm xúc của tác giả khi nói về những chiến thắng đó

20 tháng 9 2018

help my :<<

7 tháng 8 2020

Hơi dài bạn ơi có thể tóm tắt lại ngắn hơn 1 xíu đc ko

7 tháng 8 2020

- Một số hình ảnh chi tiết tiêu biểu thể hiện những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Tây Sơn chính là sự thất bại thảm hại của lũ bè bọn bán nước, cướp nước: Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tướng thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp… chuồng trước qua cầu phao, kẻ thì lâm trận. Quân sĩ thì sợ hãi, xin hàng hoặc chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Cả đội binh hùng, tướng mạnh, chỉ quen diễu võ dương oai bây giờ chỉ còn biết tháo chạy, mạnh ai nấy chạy. Quân Thanh tan rã, Lê Chiêu Thống vội vã cùng mấy bề tôi thân tín “đưa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, tuy thoát được nhưng cuối cùng lại bỏ mạng nơi đất khách quê người.

- Nghệ thuật: Nghệ thuật trần thuật chân thực, sinh động cùng với cảm xúc tự hào dân tộc, lòng kính phục của tác giả khi nói tới những chiến thắng đó. Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua từng câu văn.

26 tháng 9 2018

*Đêm 30/12/1788: quân Tây Sơn với lối đánh bất ngờ nên đã bắt sống toàn bộ nghĩa binh, thắng không tống công sức.

*Trận Hà Hồi(3/1/1789): cho quân lính bao vây bên ngoài rồi Bắc loại truyền gọi => quân lính sợ hãi, vội xin hàng hết.

*Trận Ngọc Hồi - Đống Đa(5/1/1789): Quang Trung dùng lá chắn tiếng thẳng vào sào huyệt rồi đánh giáp lá cà => giặc khiếp vía, tưởng tướng từ trên rời xuống, quân chui từ dưới đất lên.

26 tháng 9 2018

Nghện thuật trần thuật sống động mà sâu sắc, thể hiện niềm tựa hào dân tộc và sự kính phục của tác giả khi nói về những chiến thắng đó.

19 tháng 6 2017

a, Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa

- Tác giả tập trung khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân: căm giặc nước, đau lòng, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đăm đăm, dốc lòng, gắng chí

- Một loại những từ ngữ khắc họa phẩm chất, ý chí của lãnh tụ: căm thù giặc, có hoài bão, có ý chí tiêu diệt kẻ thù cứu nước

- Khó khăn buổi đầu:

    + Thiếu quân, thiếu lương thực, thiếu nhân tài

    + Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, hung bạo, được trang bị đầy đủ

- Sử dụng chiến thuật quân sự:

    + Nhân dân bốn cõi một nhà

    + Tướng và quân sĩ đồng lòng

    + Đồng lòng, đoàn kết, vận dụng mưu kế quân sự tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn

→ Hình tượng Lê Lợi, tác giả Nguyễn Trãi khắc họa được ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó của dân tộc

b, Giai đoạn phản công- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động

- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang

* Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao

- Hình ảnh quân thù:

- Kết cục bi thảm của những tướng giặc ham sống, sợ chết, hèn nhát: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tim đập chân run...

→ Hình ảnh quân thù được miêu tả bằng chi tiết cụ thể, kết hợp những ảnh mang tính tượng trưng, phép đối lập

Qua đó nêu bật khí thế hào hùng, thắng lợi vẻ vang, bản chất nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

"Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinhhọ Vương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí.Vị chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng làphải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghịDiên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi...
Đọc tiếp

"Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh
họ Vương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí.
Vị chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là
phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị
Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước
ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng".
 1/ Đoạn văn nói về ai ? ...............................................................................................
 2/ Kể những tên gọi khác nhau của nhân vật đó là gì? Và hãy chỉ ra ý nghĩa của việc gọi tên
nhân vật như trên.

0