Cho hình thang ABCD có AB song song với CD và AB<CD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh rằng DC-AB<AD+BC
b)Cho SAOB=\(a^2\) SDOC=\(b^2\). Chứng minh SABCD=\(\left(a+b\right)^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAKD=ΔBHC
=>CH=DK
Xét tứ giác ABHK có
AB//HK
AK//HB
=>ABHK là hình bình hành
=>AB=HK
b: KH=AB=7cm
=>DK+HC=13-7=6cm
=>DK=HC=6/2=3cm
\(BH=\sqrt{13^2-3^2}=\sqrt{160}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{10}\left(7+13\right)=40\sqrt{10}\left(cm^2\right)\)
Đề bài phải sửa thành "biết AD=AB" mới làm được
a/
ABCD là hình thàng cân => AD=BC
Mà AD=AB (gt)
=> AD=BC
b/
ABCD là hình thang cân
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{ABC}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{BAD}=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bù nhau là tứ giác nt)
Ta có
Cung AB và cung BC có hai dây trương cung bằng nhau
AB=BC (cmt) => sđ cung AB = sđ cung BC (1)
\(sđ\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}sđcungAB\) (góc nội tiếp) (2)
\(sđ\widehat{CDB}=\dfrac{1}{2}sđcungBC\) (góc nội tiếp) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\) => DB là phân giác của \(\widehat{ADC}\)
Tham khảo:
Hình chóp S.ABCD có các mặt bên là hình tam giác nên hình biểu diễn của nó cũng các mặt bên là hình tam giác
Hình thang ABCD có AB//CD và AB=2cm, CD=6cm nên hình biểu diễn của ABCD là một hình thang có đáy CD gấp ba đáy BC
Từ đó, ta vẽ được hình biểu diễn của S.ABCD.