K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

C) Nguyên nhân dẫn tới nỗi oan của Vũ Nương:

- Do thói đa nghi, cách hành xử thô bạo của Trương Sinh

- Do chế độ xã hội phong kiến nam quyền không cho người phụ nữ quyền lên tiếng

- Do lời nói ngây thơ của bé Đản về một người đàn ông lạ đêm nào cũng tới

- Do chính Vũ Nương giả vờ coi cái bóng là cha bé Đản để thỏa nỗi nhớ chồng và bù đắp tình yêu cho con

- Do cuộc chiến tranh phi nghĩa đã gây ra nỗi oan và bi kịch gia đình\

14 tháng 9 2018

C,Vũ Nương bị chồng nghi là hư hỏng, không giữ tròn tiết hạnh. Nàng phải ôm mối hận gieo mình xuống dòng Hoàng Giang tự vẫn chỉ vì sự hiểu lầm không đâu. Chuyện nàng chỉ bóng mình trên vách để dỗ con là chuyện rất bình thường, khó ai có thể lường trước chuyện đáng tiếc bắt nguồn từ đó. Đứa con thì ngây thơ, vô tội. Nguyên nhân chính là do người chồng cả ghen, mù quáng, nhỏ nhen và thô bạo.

Là người cùng làng, biết nàng là người đoan trang mới cảm mến mà lấy về làm vợ, thời gian thành vợ chồng, dù ngắn ngủi, cũng đủ để Trương Sinh hiểu vợ mình và nàng cũng chưa từng làm điều gì thất thố... Vậy mà chỉ cần lời nói ngây thơ của con trẻ cũng khiến chàng ta nghi kị vợ mình, không còn một chút niềm tin. Thậm chí Trương Sinh cũng quá bảo thủ, ích kỉ đến nỗi không nói ra việc chàng đã nghe tin từ đâu để nàng giải thích, không cân nhắc, đếm xỉa gì đến lời giãi bày thống thiết của vợ cũng như lời biện bạch của hàng xóm láng giềng. Chính sự ích kỉ, tàn nhẫn, mù quáng của Trương Sinh đã đẩy Vũ Nương đến chỗ nàng phải tự vẫn để chứng tỏ lòng trong sạch của mình.

Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ mà dẫn đến cái chết oan khuất. Sự vô lí ấy đã thể hiện một cách thấm thía, xót xa của số phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Họ không có quyền bày tỏ, giải thích. Họ bị ràng buộc bị một hệ thống lễ giáo khuôn mẫu, khắc nghiệt. Trong gia đình, người đàn ông có quyền quyết định còn tiếng nói của người phụ nữ dường như không có giá trị. Sự vô lí, mê muội của Trương Sinh là bởi chế độ nam giới chuyên quyền. Chế độ ấy cho phép anh ta làm thế. Và khi người chồng đã quyết, đã nhẫn tâm đánh đuổi, người vợ không có cách gì kêu oan, chỉ duy một cách là trẫm mình tự vẫn.

Bên canh việc thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ, phê phán chế độ nam quyền độc đoán, hẳn Nguyễn Dữ còn ngầm gửi gắm lời lên án chiến tranh. Nếu không có chiến tranh làm sao có cảnh chia lìa đôi lứa để rồi dẫn đen cái chết oan trái của người con gái đức hạnh Vũ Nương.

15 tháng 11 2018

Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:

- Nguyên nhân trực tiếp do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán, Trương Sinh không cho Vũ Nương cơ hội trình bày thanh minh

- Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến

    + Xã hội bất công, thân phận phụ nữ bấp bênh, mong manh, bi thảm

    + Không được bênh vực, chở che còn bị đối xử bất công

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất vì đứa con không nhận cha đẻ của mình mà nhận người khác làm cha mình. Chồng không tin tưởng lại thêm tính đa nghi, hay ghen tuông.

- Số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến thật nhỏ nhoi, bấp bênh, bất hạnh. Họ không được coi trọng, bảo vệ mà luôn phải chịu sự bất công

10 tháng 5 2021

1. Nguyên nhân gây ra cái chết cho Vũ Nương:

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản về chuyện cái bóng khiến Trương Sinh mắng nhiếc đánh đuổi Vũ Nương đi.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do trong xã hội phong kiến người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

2. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ:

- Họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

- Người phụ nữ phải chịu oan khuất , bất hạnh , trong xã hội phong kiến họ ko được bênh vực , tai họa cá thể dáng xuống đâu họ bất cứ lúc nào vì nhưng lý do ko đâu , số phận của họ mong manh như chiếc bóng 

- Người phụ nữ chịu cái chết oan khuất, bị nhiều bất công ngang trái bất hạnh, mặc dù họ đáng ra phải được trân trọng, ngợi ca.

10 tháng 5 2021

1) Nguyên nhân gây  ra cái chết của Vũ Nương : 

a. Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

b. Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa)

- Do người chồng đa nghi, hay ghen.

- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.

- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh "con nhà hào phú", còn Vũ Nương là "con nhà kẻ khó". Trương Sinh mến vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Cuộc hôn nhân giữa hai người hoàn toàn không bình đẳng và tự nguyện, không xuất phát từ tình yêu.

- Do lễ giáo hà khắc: người phụ nữ không có quyền được lên tiếng bênh vực cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình.

- Do chiến tranh phi nghĩa: chiến tranh phong kiến phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những nghi ngờ, hiểu lầm giữa hai vợ chồng.

2) Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ là : họ là những người phụ nữ truyền thống mang đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh.

13 tháng 9 2018

b)

* Trước khi lấy ck :

- Tính thùy mị , nết na , tư dung tốt đẹp .

*Khi lấy ck :

- giữ gìn khuôn phép , không khi nào để vk ck thất hòa .

-> Rất khéo léo ứng xử

=> Giữ trọn vẹn đạo làm vk .

* Khi tiễn ck đi lính .

- Thiếp chẳng dám.... bình yên -> không ham danh lợi , phẩm chất , lo lắng cho ck .

*Khi ck đi lính :

- Khi mẹ ck mất : nàng hét lời thương xót , phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu như đối xử với cha mẹ để mk .

=> Là một người con dâu hiếu thảo , ngoan ngoãn

Các phẩm chất khác bọn mk chưa học tới , mai ms học tiếp các phần còn lại :)

c)

* Nguyên nhân :

- Trực tiếp : là do Trương Sinh quá đa nghi . Trương Sinh đã ko cho Vũ Nương cơ hội giải thik.

- Gián tiếp : lo do xã hội phong kiến - một xã hội gây ra bao bất công , thân phận người phụ nữ bấp bênh .

* Nguyên nhân quan trọng nhất là : trực tiếp . Vì nếu Trương Sinh chịu lắng nghe Vũ Nương giải thik thì sẽ khác , và lúc Vũ Nương hỏi là ai dã nói cho Trương Sinh bt điều này thì chàng lại dấu ko ns ra , nếu chàng nói ra thì Vũ Nương sẽ hiểu và giải thik cho chàng , mọi chuyện sẽ tốt hơn .

d) Thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến : thấp cổ bé họng , không được tôn trọng , vinh danh , bị coi thường khinh bỉ ...họ phải sống một cuộc sống bị ruồng bỏ , bị đối xử tệ bạc ..

e ) *Cách dẫn dắt : cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện kịch tính , lôi cuốn . Từ những chi tiết hé mở , chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt ngày 1 chặt hơn tạo ra cho cậu chuyện hấp dẫn , sinh động hơn . Những đoạn đối thoại đk sắp đúng chỗ .

15 tháng 9 2018

* Trước khi lấy ck :

- Tính thùy mị , nết na , tư dung tốt đẹp .

*Khi lấy ck :

- giữ gìn khuôn phép , không khi nào để vk ck thất hòa .

-> Rất khéo léo ứng xử

=> Giữ trọn vẹn đạo làm vk .

* Khi tiễn ck đi lính .

- Thiếp chẳng dám.... bình yên -> không ham danh lợi , phẩm chất , lo lắng cho ck .

*Khi ck đi lính :

- Khi mẹ ck mất : nàng hét lời thương xót , phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu như đối xử với cha mẹ để mk .

=> Là một người con dâu hiếu thảo , ngoan ngoãn

Các phẩm chất khác bọn mk chưa học tới , mai ms học tiếp các phần còn lại :)

c)

* Nguyên nhân :

- Trực tiếp : là do Trương Sinh quá đa nghi . Trương Sinh đã ko cho Vũ Nương cơ hội giải thik.

- Gián tiếp : lo do xã hội phong kiến - một xã hội gây ra bao bất công , thân phận người phụ nữ bấp bênh .

* Nguyên nhân quan trọng nhất là : trực tiếp . Vì nếu Trương Sinh chịu lắng nghe Vũ Nương giải thik thì sẽ khác , và lúc Vũ Nương hỏi là ai dã nói cho Trương Sinh bt điều này thì chàng lại dấu ko ns ra , nếu chàng nói ra thì Vũ Nương sẽ hiểu và giải thik cho chàng , mọi chuyện sẽ tốt hơn .

d) Thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến : thấp cổ bé họng , không được tôn trọng , vinh danh , bị coi thường khinh bỉ ...họ phải sống một cuộc sống bị ruồng bỏ , bị đối xử tệ bạc ..

e ) *Cách dẫn dắt : cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện kịch tính , lôi cuốn . Từ những chi tiết hé mở , chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt ngày 1 chặt hơn tạo ra cho cậu chuyện hấp dẫn , sinh động hơn . Những đoạn đối thoại đk sắp đúng chỗ .

26 tháng 9 2023

1. Nhân vật Vũ Nương được nhà văn giới thiệu là một người con gái công dung ngôn hạnh, thùy mị nết na theo đúng chuẩn mực về người phụ nữ thời phong kiến.

Qua đó em có nhận xét về Vũ Nương:nàng đẹp toàn diện từ vẻ ngoài đến phẩm chất bề trong, người phụ nữ của gia đình.

2. Vũ Nương đã bị nỗi oan: bị chính chồng mình nghi bản thân không còn trong sạch, dan díu với người khác.

Nguyên dân dẫn đến nỗi oan đó: sự đa nghi của Trương Sinh tin lời con trẻ, không chịu nghe lời giải thích chính đáng của vợ mình.

Vũ Nương đã hết lòng thanh minh thành thật.

Kết quả: Trương Sinh không tin tưởng mà lựa chọn đuổi Vũ Nương, cùng sự định kiến xã hội về người phụ nữ nàng gieo mình ở bến Hoàng Giang, lấy cái chết để minh oan cho bản thân.

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

Những người phụ nữ, một nửa của thế giới luôn có những vai trò quan trọng, trong cuộc sống và xã hội từ xưa đến nay. Thế nhưng không phải lúc nào những vai trò ấy cũng được mọi người trong xã hội công nhận và trân trọng, chúng ta có thể thấy rõ ràng điều này qua hình ảnh người phụ nữ xưa và nay.

Trong xã hội phong kiến, khi đạo Khổng còn giữ vai trò quan trọng trong nền giáo dục nước nhà, là chuẩn mực tri thức của tất cả các môn sinh, sĩ tử. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp có thể áp dụng được vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thì đạo Khổng còn mặt hạn chế lớn nhất là xem thường vai trò, vị trí của những người phụ nữ, coi họ là tầng lớp thấp hơn trong xã hội cho dù có là con cái trong hoàng tộc hay gia đình giàu sang đi chăng nữa. Từ đó trong suốt thời kỳ phong kiến, quan niệm “trọng nam khinh nữ” đã ăn sâu vào tiềm thức tất cả người dân Việt Nam ta. Những người phụ nữ không được phép đến trường, không được phép học chữ, học văn, không được phép đặt chân đến những nơi tôn nghiêm như văn miếu và hơn cả là tương lai, cuộc đời của họ cũng không do họ tự do định đoạt mà là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Khi một người con gái đến tuổi cập kê thì việc lựa chọn đấng lang quân sẽ do cha mẹ quyết định chứ không được quyền tự do yêu đương. Số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa mới bạc bẽo, đáng thương làm sao.

 

Một điều không thể phủ nhận là sống trong một xã hội như vậy, người phụ nữ tựa như một bông hoa mỏng manh trước gió, bị xã hội ngoài kia hoặc thậm chí là chính người cha, người chồng của mình không coi trọng khi suy nghĩ “trọng nam khinh nữ” đã ăn quá sâu vào trong tiềm thức, tư tưởng.

Sống trong xã hội hà khắc đối với giới tính của mình như thế nên thường những người phụ nữ xưa luôn là những người tần tảo, đảm đang, có đầy đủ tam tòng tứ đức theo chuẩn mực của xã hội. Cả gia đình được bàn tay người phụ nữ chăm sóc và có thể nói họ chính là hậu phương vững chắc để chồng mình bôn ba ngoài kia kiếm tiền nuôi cả gia đình. Câu tục ngữ “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” có lẽ cũng vì vậy mà ra đời.

Thời gian dần trôi đi, xã hội phong kiến cũ và chiến tranh đã sớm lùi xa nhường chỗ lại cho một xã hội mới hiện đại, tân tiến hơn. Xã hội thay đổi kéo theo những chuẩn mực trong xã hội đã thay đổi nhiều so với trước kia, một trong số đó phải kể đến quan niệm về vai trò của người phụ nữ trong xã hội. So với thế hệ trước thì bây giờ những người phụ nữ đã được đến trường học như nam giới và có thể làm bất kì công việc nào mà mình yêu thích chứ không bị cấm cản như trước nữa. Điển hình trong xã hội hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp được điều hành bằng những nữ doanh nhân và nhiều vị trí quan trọng trong nhà nước và bộ máy chính quyền cũng do phụ nữ đảm nhiệm như bà Nguyễn Thị Kim Ngân hay bà Trương Mỹ Hoa.

Người phụ nữ hiện nay đã không còn phải bắt buộc học thuộc tam tòng tứ đức như một bài học bắt buộc đối với bất kì một cô thiếu nữ nào nữa. Chẳng hạn như tam tòng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” nghĩa là ở nhà thì nghe cha, khi lấy chồng thì theo chồng và khi chồng chết thì theo con chỉ đúng với xã hội cũ. Ngày nay khi một người phụ nữ chẳng may bất hạnh trở thành goá phụ, họ hoàn toàn có quyền đi bước nữa để tìm cho mình một bến đỗ hạnh phúc mới chứ không lẻ bóng, chỉ biết trông vào con như trước kia nữa.

Song cũng trong xã hội ngày nay, khi vị thế của người phụ nữ càng ngày càng được coi trọng xứng tầm ngang hàng với những người đàn ông thì nhiều người mải mê lo công việc hay sở thích riêng của bản thân mà dần đánh mất đi nhiều vẻ đẹp truyền thống vốn có của người phụ nữ. Không phải tất cả phụ nữ hiện nay đều biết nấu ăn, không phải tất cả phụ nữ hiện nay biết lo toan, chăm sóc cho gia đình. Đó là cuộc sống riêng của họ, không có gì đáng chê trách nhưng theo em, người phụ nữ vẫn được coi là “phái đẹp, “phái yếu” thì vẫn nên cần biết những việc làm cơ bản nhất trên cương vị một người vợ, người mẹ, người nữ chủ nhân của gia đình. Thực tế đã ghi nhận rất nhiều gia đình mà cả vợ chồng đều quá bận rộn với công việc mà sao nhãng gia đình, sao nhãng đối phương và dẫn đến kết cục là ly hôn, là sự đổ vỡ hôn nhân và hạnh phúc gia đình. Điều ấy mới thật đáng buồn làm sao.

Nếu không có phụ nữ, thế gian này sẽ chẳng thể hoàn hảo được như nó vốn có, vì vậy mà vai trò của người phụ nữ trong xã hội là không một ai có thể phủ nhận và chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng theo sự thay đổi của thời gian thì giờ đây, vị thế của người phụ nữ đã được đặt vào đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng.

  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.     Vũ Nương trong "Chuyện...
Đọc tiếp

  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.
     Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù chính chồng nàng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.

TÌM MỘT CÂU GHÉP

0