K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

\(\frac{15}{8}\)giờ sẽ đầy bể nhé bạn

25 tháng 8 2018

trong một giờ,vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

trong một giờ,vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1:5=\(\frac{1}{5}\)bể)

trong một giờ,cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{8}{15}\)(bể)

thời gian để cả hai vòi chảy là:

1:\(\frac{8}{15}\)=\(\frac{15}{8}\)(giờ)

3 tháng 4 2018

Thể tích của bể là 1 đơn vị thể tích.

=> Năng suất của vòi 1 : \(\frac{1}{3}\) ( đvthểtích/giờ )

Năng suất vòi 2 : \(\frac{1}{5}\)( đvthểtích/giờ )

=> Trong 1 giờ vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là : \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\) ( đvthểtích )

3 tháng 4 2018

1 h vòi 1 chảy được 1/3 bể 

1 h vòi 2 chảy được 1/5 bể 

trong 1 h vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 ........ 1/3 > 1/6 

vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là 1/3 - 1/6 = 1/6

19 tháng 5 2017

Vì 1 3 > 1 4  nên trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là : 1 12  bể

12 tháng 3 2017

Vì  1 3 > 1 4 nên trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là:  1 12 bể

15 tháng 8 2017

Trong một giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là :

                                      1:3= \(\frac{1}{3}\) (bể)

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

              1:5= \(\frac{1}{5}\)(bể )

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :

      \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)( bể )
Vì \(\frac{1}{5}>\frac{2}{15}\)nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy nhiều hơn

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được nhiều hơn vòi thứ nhất số phần bể là:

                            \(\frac{1}{5}-\frac{1}{15}=\frac{1}{15}\) (bể)

     Vậy trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi hai và nhiều hơn \(\frac{1}{15}\)bể

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

2 tháng 8 2023

Gọi x là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi thứ hai chảy theo phần bể trong 1 giờ), y là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi hai trận được y phần bể trong 1 giờ) .

Theo đề bài, vòi thứ nhất nổi đầy trong 10 giờ, nghĩa là vòi thứ nhất đang nổi 10 lần. Tương tự, vòi thứ hai chảy tràn sau 15 giờ, nghĩa là vòi thứ hai chảy ra sau 15 năm tràn.

Ta có hệ thống sau:
10x = 1 (đầy đủ thứ nhất sau 10 giờ)
15y = 1 (vòi thứ hai hỗn hợp sau 15 giờ)

This method system, ta has:
x = 1/10
y = 1/15

Vì vậy, vòi thứ nhất chảy được 1/10 phần bể trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/15 phần bể trong 1 giờ.

Để tìm vòi nào chảy nhiều hơn trong 1 giờ, ta so sánh tỷ lệ chảy của hai vòi:
x > y
1/10 > 1/15

Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai trong 1 giờ.

Để tính tỷ lệ chảy nhiều hơn bao nhiêu phần, ta tính hiệu của hai tỷ lệ chảy:
1/10 - 1/15 = 1/30

Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 1/30 phần bể trong 1 giờ.

Nếu mở cả hai vòi cùng lúc, tỷ lệ chảy của cả hai vòi được cộng lại:
x + y = 1/10 + 1/15 = 3/30 + 2/30 = 5/30 = 1/6

Vì vậy, nếu mở cả hai vòi cùng lúc, bể sẽ đầy sau 6 giờ.
...

2 tháng 8 2023

mik cần bài giải dễ hiểu hơn nha 

3 tháng 5 2015

Trong 1 giờ , vòi thứ hai chảy được là :

1 : 5 = 1/5 ( bể )

Ta so sánh : 1/3 và 1/5 

1/3 = 5/15 ; 1/5 = 3/15 ; 5/15 > 3/15 nên 1/3 > 1/5

Vậy vòi thứ nhất chảy nhanh hơn

Nếu cả hai vòi cùng chảy vào bể trong 1 giờ thì được :

1/3 + 1/5 = 8/15 ( bể )

3 tháng 5 2015

Trong 1 giờ , vòi thứ hai chảy được là :

1 : 5 = 1/5 ( bể )

Ta so sánh : 1/3 và 1/5 

1/3 = 5/15 ; 1/5 = 3/15 ; 5/15 > 3/15 nên 1/3 > 1/5

Vậy vòi thứ nhất chảy nhanh hơn

Nếu cả hai vòi cùng chảy vào bể trong 1 giờ thì được :

1/3 + 1/5 = 8/15 ( bể )

P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:

1:5=1/5(be)

P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:

1:7=1/7(be)

P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:

1/5+1/7=12/35(be)

neu hai voi cung chay thi sau:

1:12/35=2gio 55 phut

minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam

làm hết bài nha