K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Trong một giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là :

                                      1:3= \(\frac{1}{3}\) (bể)

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

              1:5= \(\frac{1}{5}\)(bể )

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :

      \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)( bể )
Vì \(\frac{1}{5}>\frac{2}{15}\)nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy nhiều hơn

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được nhiều hơn vòi thứ nhất số phần bể là:

                            \(\frac{1}{5}-\frac{1}{15}=\frac{1}{15}\) (bể)

     Vậy trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi hai và nhiều hơn \(\frac{1}{15}\)bể

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

25 tháng 8 2018

\(\frac{15}{8}\)giờ sẽ đầy bể nhé bạn

25 tháng 8 2018

trong một giờ,vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

trong một giờ,vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1:5=\(\frac{1}{5}\)bể)

trong một giờ,cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{8}{15}\)(bể)

thời gian để cả hai vòi chảy là:

1:\(\frac{8}{15}\)=\(\frac{15}{8}\)(giờ)

21 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)

Do đó: a=15; b=10; c=8

16 tháng 12 2021

Gọi số \(m^3\) mỗi giờ mỗi vòi chảy dc theo thứ tự là \(a,b,c(a,b,c>0;m^3)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(8a=12b=15c\Rightarrow\dfrac{8a}{120}=\dfrac{12b}{120}=\dfrac{15c}{120}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{33}{33}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=10\\c=8\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 12 2021

1 giờ vòi thứ nhất chảy được1:8=1/8(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được1:12=1/12(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được 1:15=1/15(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được1/8+1/12+1/15=11/40(bể)=33m3

=> Bể chứa 120(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 120:8=15(m3)

1 giờ vòi thứ hai chảy được120:12=10(m3)

1 giờ vòi thứ ba chảy được120:15=8(m3)

9 tháng 6 2019

Trả lời

Em ko biết, em mới học xong lớp 6 à.

Chúc ah học tốt !

1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)

=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:

Gọi thể tích bể là $a$ lít nước:
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: $\frac{1}{8}$ bể, hay $\frac{1}{8}a$ lít 

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được: $\frac{1}{6}$ bể, hay $\frac{1}{6}a$ lít

Theo bài ra:

$\frac{1}{6}a-\frac{1}{8}a=5$

$\Leftrightarrow \frac{1}{24}a=5$

$\Rightarrow a=120$ (lít)

Vậy, trong 1 giờ, vòi 1 chảy: $\frac{1}{8}a=\frac{120}{8}=15$ (lít), vòi 2 chảy $\frac{1}{6}a=\frac{120}{6}=20$ (lít)

15 tháng 6 2017

1 giờ, vòi A chảy đc:

1 : 5 = 1/5 (bể)

1 giờ, vòi B chảy đc:

1 : 4 = 1/4 (bể)

1 giờ, hai vòi cùng chảy đc:

1/5 + 1/4 = 9/20 (bể)

2/3 giờ, cả hai vòi chảy đc:

9/20 x 2/3 = 3/10 (bể)

Mà 3/10 < 1/2

nên trong 2/3 giờ cả hai vòi chưa chảy đc nửa bể.

15 tháng 6 2017

1 giờ vòi A chảy được số phần bể là:

                 1:5=1/5(bể)

1 giờ vòi B chảy được số phần bể là:

                  1:4=1/4(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:;

                  1/5+1/4=9/20(bể)

Trong 2/3 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là:

                   9/20.2/3=3/10(bể)

Mà 3/10<1/2 nên tức là trong 2/3 giờ mở cả 2 vòi cũng chưa được nửa bể

Phần còn lại của bể là:

                  1-3/10=7/10(bể)

                           Đ/S:7/10 bể