K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

2x3y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Để 2x30 chia hết cho 3 thì 2 + x + 3 + 0 = (5 + x) ⋮ 3

⇒ x = 1; x = 4; x = 7

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn:

(1; 0); (4; 0); (7; 0)

9 tháng 11 2021

a) 3.x - 179 = 67

3.x = 67 + 179

3.x = 246

x = 246 : 3

x = 82

b) 7 ⋮ x ( Mà 7 nằm trong bảng số nguyên tố nên x = 1 hoặc 7 )

c) x ∈ B(12) = {0,12,24,36,48,......}

Đk  : 20 ≤ x ≤ 50 nên x = { 24,36,48}

d) Để y chia hết cho 2,5 thì y = 0

Theo công thức , số nào có tổng các số hạng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

                      Tổng các số hạng là :

           2 + 3 + 0 = 5

Vậy x = 1 hoặc 4 để 2x30 chia hết cho 3

4 tháng 8 2023

zxcvbnmasdfghjklqwertyuiop ucche

29 tháng 6 2018

a, Số tự nhiên có dạng 20ab chia hết cho 2 , 5

=> 20ab phải có tận cùng là chữ số 0 

=> b = 0 

Mà 20a0 phải nhỏ nhất và chia hết cho 3

=> a = 1

Vậy số đó là 2010

b, 2x3y muốn chia hết cho 2,5 có tận cùng là 0 

=> y = 0 

Mà 2x30 phải chia hết cho 9 

=> ( 2 + x + 3 + 0 ) chia hết cho 9 

=> 5 + x chia hết cho 9 

=> x = 4

=> tổng bằng 2430

Số bé là : 

( 2430 - 1554 ) : 2 = 438

Số lớn là : 

2430 - 438 = 1992

Vậy số bé là 438

Số lớn là 1992

Tk mk nha !!
cảm ơn !!

29 tháng 6 2018

a ) để số đó chia hết cho 2 và 5 thì b=0 

 vậy ta có số 20a0 để chúng chia hết cho 3 thì 

  a=( 1;4;7 ) 

Vậy a =( 1;4;7 ) và b= 0

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\left(2\cdot x+2\right)^2=64\)

`\Rightarrow`\(\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=8+2\\2x=-8+2\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=10\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=10\div2\\x=-6\div2\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {5; -3}`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

24 tháng 11 2021

\(a=0;1;2;3\) ở câu a

\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b

\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c

24 tháng 11 2021

a) a = 3

b) b = 8

c) x = 1

d) ab = 23

10 tháng 3 2015

Bài 1:X=1

Bài 2:X=1

`@` `\text{Ans}`

`\downarrow`

`2^(2x-4)=64`

`=>2^(2x-4)=2^6`

`=>2x-4=6`

`=>2x=10`

`=>x=10 \div 2`

`=> x=5`

Vậy, `x = 5.`

4 tháng 1 2016

a) (x + 2)(x 2  -64) = 0

TH1:

x + 2 = 0

x=  0 - 2 = -2 (vô lí)

TH2:

x2 - 64 = 0 = 82 = (-8)2

=> x = 8 (tự nhiên)

Vậy x = 8 

b) 2x-1 = 32016.x-2016

2x-1 luôn chẵn với x - 1 khác 0 

32016.x-2016 luôn lẻ với 2016.x - 2016 khác 0 

=> Vô lí

=> Chỉ có 1 trường hợp

x - 1 = 0 = > x = 1

2016.x - 2016 = 0 = > x=  1

Thõa mãn

Vậy x = 1 

4 tháng 1 2016

a; x=8

cách làm thì bạn dựa vaafo phép tính x^2 - 64