K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

AN không cắt AM tại O

=> Sai đề

23 tháng 7 2015

Xem lại đề. An cắt AM tại A. Do đó không thể tính SAOND

11 tháng 8 2017

Tam giác L BCM = tam giác L CDN (2 cạnh góc L = nhau) 
=> CDN^ = BCM^ 
lại có: 
BMC^ = DCI^ (so le trong) 
=> CID^ =CBM^ = 1v (xét 2 tam giác CDI và CBM) 
gọi P là trung điểm của CD và Q là giao điểm của AP và DN 
ta có tứ giác AMCP là hình bình hành vì có AM//=CP 
=> AP // CM 
=> AP L DN 
xét tam giác DCI có P là trung điểm của CD và PQ // CI nên Q là trung điểm của DI 
vậy AQ là đường cao vùa là trung tuyến của tam giác ADI => tam giác ADI cân tại A => AD=AI

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ai đi qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~~~~~~~~~

11 tháng 8 2017

Kéo dài BO cắt AC tại H.Nhận thấy O là trọng tâm tam giác ABC>>>BO=2/3BH.Mà BH dễ tính do tam giác ABC vuông cân.

>>>Tính được BO(nhớ k nha)

a: Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình

=>MN//AB//CD

=>MN//DE

Xét tứ giác MNED có

MN//ED

NE//MD

=>MNED là hbh

b: NE=MD

MD=AM

=>NE=AM

mà NE//AM

nên ANEM là hình bình hành

=>AE cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

=>A,K,E thẳng hàng

30 tháng 1 2019

Nối DM ta có: S(DMP)- S(DMN)= 3,5 ( c m 2 ) (1) (cùng cộng thêm S(DMO) Dễ thấy: S(DMN)= 1/6 S(ABCD) S(DAM)=1/6 S(ABCD) S(DPC)= 1/4 (S(ABCD) S(PMB)= (2/3 ×1/2 ×1/2) S(ABCD)= 1/6 S(ABCD) Vậy S(DMP)= 1- (1/6+1/4+1/6)=5/12 S(ABCD) Từ (1) suy ra: 5/12 S(ABCD)- 1/6 S(ABCD) = 1/4 S(ABCD)= 3, 5 ( c m 2 ) Vây S(ABCD)= 14 c m 2