K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

bổ sung đề : cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ... 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{225-144}{12^2.15^2}=\frac{81}{12^2.15^2}\Leftrightarrow AC=\frac{12.15}{9}=\frac{180}{9}=20\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2=400+225=625\Rightarrow BC=25\)

Theo định lí tam giác ABH vuông tại H 

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)

=> CH = BC - BH = 25 - 9 = 16 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2021

Đề thiếu. Bạn coi lại đề.

13 tháng 9 2021

Ta có: AB2=AH2+BH2⇔ BH2=AB2-AH2=152-122 = 81

   ⇔ BH = 9 cm

Ta có:\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+HC ⇔ HC=BC-BH=25-9=16 cm

Ta có: BC2=AB2+AC2⇔ AC2=BC2-AB2=252-152=400

   ⇔ AC = 20 cm

9 tháng 9 2021

Cần gấp

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{9}{16}HC\)

Ta có: HB+HC=BC

\(\Leftrightarrow HC\cdot\dfrac{25}{16}=15\)

\(\Leftrightarrow HC=9.6\left(cm\right)\)

hay HB=5,4(cm)

13 tháng 3 2017

TA CÓ TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H ;A/D ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

\(AB^2=AH^2+BH^2=>BH^2=AB^2-AH^2\)

=>\(BH^2=15^2-12^2=>BH^2=81=>BH=9'\left(cm\right)\)

=>\(BC=9+16=25\left(cm\right)\)

ta có \(\Delta AHC\) VUÔNG TẠI H A/D ĐỊNHLÝ PYTAGO TA CÓ

\(AC^2=AH^2+HC^2=>AC^2=12^2+16^2\)

=>\(AC^2=400=>AC=20\left(cm\right)\)

a: CH=16^2/25=10,24cm

BC=25+10,24=35,24cm

AB=căn 16^2+25^2=căn 881(cm)

b: AH=căn 12^2-6^2=6căn 3cm

CH=AH^2/HB=108/6=18cm

BC=6+18=24cm

c: BC=căn 5^2+25^2=5 căn 26cm

BH=5^2/5căn 26=5/căn 26(cm)

CH=5căn 26-5/căn 26=24,51(cm)

d: AB=căn 16^2-14^2=2căn15(cm)

e: AB=căn 2*8=4cm

AC=căn 6*8=4căn 3(cm)

f) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\cdot HC=12^2=144\)(1)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH+CH=25

hay BH=25-CH(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(HC\left(25-HC\right)=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\\HC=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=9\\HB=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB\in\left\{15;20\right\}\\AC\in\left\{20;15\right\}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2017

tam giác phải vuông mới tính được bạn

26 tháng 11 2017

chính vậy mk mới k tính được nè

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4$ (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$BH.CH=AH^2$

$\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{4,8^2}{6,4}=3,6$ (cm) 

$BC=BH+CH=3,6+6,4=10$ (cm) 

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6$ (cm) - Theo định lý Pitago

22 tháng 7 2021

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=5\)(cm)

\(HC=BC-HB=5-1,8=3,2\)(cm)

\(HA^2=HB.HC\Leftrightarrow HA=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\)(cm)

\(AC^2=HC.BC\Leftrightarrow AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{3,2.5}=4\) (cm)

Vậy...

b) Dễ cm được AIMK là hcn (vì tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow AM=IK\)

Do AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=2,5\) (cm)

Vậy IK=2,5cm

a)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=3^2-1.8^2=5.76\)

hay AH=2,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{2.4^2}{1.8}=3.2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=2.4^2+3.2^2=16\)

hay AC=4(cm)

4 tháng 3 2019

10 tháng 7 2021

 

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH vuông tại H ta có: 

    AB2= BH2 + AH2  

<=> 152= 122+ AH2

<=> AH2= 152- 122= 225- 144= 81

<=> AH= 9 (cm)

 Tương tự ta có : Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ACH vuông tại H .             

        AC2= AH2+ HC2

<=> 412= 92+ HC2

<=> HC2= 412- 92= 1681- 81= 1600

<=>HC= 40 (cm)