K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Ta có các hệ phương trình

nM=pm+4 (1)

nX=px (2)

a.pM +b.pX=58 (3)

\(\%M=\dfrac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}.100\%=46,67\%\)(4)

Thay (1)(2) vào (4), ta được :

\(\%M=\dfrac{a\left(2p_M+4\right)}{a\left(2p_M+4\right)+b.2p_X}.100\%=46,67\%\) (5)

Từ (3)(5) và a+b=3

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=26\\p_X=16\end{matrix}\right.\)=> M là Fe, X là S => CTPT Z: FeS2

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12,5\\p_X=33\end{matrix}\right.\)=> Loại vì không thõa điều kiện p,n,e nguyên

16 tháng 1 2023

cái hệ 3 và 5 tính kiểu j vậy mn ?

 

21 tháng 9 2019

Ta có : %M=46,67% => %X=53,33%

nM = pM + 4 ; nX= pX ; apM + bpX =58

Lại có : \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}=46,67\%\) => \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{2\left(ap_M+bp_X\right)+4}=46,67\%\)

=> a(pM+nM) = \(46,67\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx56\)

Tương tự ta có : b(pX+nX) = \(53,33\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx64\)

Theo bài ra ta có : a +b =3

=> +) Nếu a=2 => b=1 => M=56:2=28 ; X=64 (loại)

+) Nếu a=1 => b=2 => M 56 (Fe) ; X = 64:2=32 (S)

Vậy công thức phân tử Z là : FeS2

12 tháng 6 2018

Đáp án C

22 tháng 3 2019

Chọn C

25 tháng 6 2021

Gọi n, p là số notron và proton của M
       n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%

<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 : 

=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :

n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4

Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3 
TH2: a=b=2 
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK :  p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
 

12 tháng 4 2023

Sao tính ra đc 93,3333 vậy

 

13 tháng 5 2018

Chọn B

      X chiếm 8/47 phần khối lượng =>  Nguyên tử khối X=16 và M=39

     => Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)

     Hợp chất K 2 O  có liên kết ion.

17 tháng 2 2019

Đáp án B.

Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX

Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94

X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39

=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)

Hợp chất K2O có liên kết ion.

15 tháng 8 2021

$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$

Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có : 

$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15 ≤  p’ ≤  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

17 tháng 8 2021

hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!

9 tháng 1 2018

M chiếm 46,67% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x

Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.

 

Ta đưa được về hệ sau

 

M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.

 

Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA

 Vậy H là FeS2

 

Đáp án A.