K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

+ Số liên kết hóa trị của gen là 2N - 2 = 3598 suy ra N = 1800 nu

+ Ta có: 2 (A + G) = 1800 nu và A - G = 10% . 1800

A = T = 540 nu; G = X = 360 nu

+ Từ lần nhân đôi thứ 2 có 1 gen bị mất 3 cặp GX, còn cặp AT ko đổi

Tổng số nu loại A = T = 540 x 24 = 8640 nu

+ Số nu loại G = X = 360 . 24 - 6 . 2 = 5748 nu

(Vì từ lần nhân đôi t2 có 1 gen bị mất đi 3 cặp GX = 6 nu, còn 2 lần nhân đôi sẽ mất đi 12 nu)

13 tháng 7 2018

em cảm ơn cô ạ

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con...
Đọc tiếp

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.

II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.

III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.

IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
12 tháng 2 2019

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

9 tháng 1 2021

N = (5100 : 3,4) . 2 = 3000 nu

%G = %X = 30% : 2 = 15%

-> G = X = 15% . 3000 = 450 nu

A = T = 3000 : 2 - 450 = 1050 nu

a.

Tổng số gen tạo ra quá các lần nhân đôi là 126 = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26

Số lần nhân đôi của gen là 6 

Số lượng nu mỗi loại trong các gen con trong lần nhân đôi cuối là:

G = X = 26 . 450 = 28800 nu

A = T =  26 . 1050 = 67200 nu

b.

Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên là 6 lần

13 tháng 12 2021

Tổng số nu của gen

N=M/300 = 3000 (nu)

\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=10\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

T1 = A2 = 650 (nu)

T2 = A1 = 900 - 650 = 250 (nu)

G1 = X2 = 250 nu

G= X= 600 - 250 = 350 (nu)

15 tháng 3 2018

Đáp án A

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2  (Å); 1nm = 10 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

7 tháng 7 2019

Đáp án A

Gen A: 2A + 2G =  900

2A + 3G = 1169

à A = T = 181; G = X = 269

Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.

Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)

=> (181+x)*(22-1) = 1083

(269+y)*(22-1) = 1617

à x= 180; y= 270

à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

1 tháng 11 2019

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å), 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen A là N = L × 2 × 10 3 , 4 = 900  nucleotit

- Ta có hệ phương trình (gen A):  2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269

- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp

+  A m t = A A + A a × 2 2 - 1 = 1083 → A a = 180

+   G m t = G A + G a × 2 2 - 1 = 1617 → G a = 270

Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G - X

Chọn A

30 tháng 12 2017

Đáp án A

Gen A:

 2A + 2G =  153 * 10 * 2 3 , 4 = 900

2A + 3G = 1169

à A = T = 181; G = X = 269

Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.

Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)

=> (181+x)*(22-1) = 1083

(269+y)*(22-1) = 1617

à x= 180; y= 270

à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X