K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trần SeikenTM thấy chưa

Đây là đề bài: Kiểm tra hộ mik lời giải, nếu có cách khác các bn góp ý cho mik nha, thnks nhiều! Có \(P=\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{35}{xy}+2xy\\ \Leftrightarrow P=\left(\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\right)+\dfrac{2}{xy}+\left(\dfrac{32}{xy}+2xy\right)\) Xét nhóm 1: Áp dụng BĐT\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Rightarrow\left(1\right)\ge2\left(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}\right)\ge2\left(\dfrac{4}{4^2}\right)=\dfrac{1}{2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Đây là đề bài:Bài tập Toán

Kiểm tra hộ mik lời giải, nếu có cách khác các bn góp ý cho mik nha, thnks nhiều!

\(P=\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{35}{xy}+2xy\\ \Leftrightarrow P=\left(\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\right)+\dfrac{2}{xy}+\left(\dfrac{32}{xy}+2xy\right)\)

Xét nhóm 1: Áp dụng BĐT\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Rightarrow\left(1\right)\ge2\left(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}\right)\ge2\left(\dfrac{4}{4^2}\right)=\dfrac{1}{2}\Rightarrow Min\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=y\\\)

Xét nhóm 2: Vì \(x+y\le4\Rightarrow2\sqrt{xy}\le4\Rightarrow xy\le4\Rightarrow\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\Rightarrow Min\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow xy=4\\ \)

Xét nhóm 3:Áp dụng BĐT Cô-si ta được:\(\dfrac{32}{xy}+2xy\ge2\sqrt{\dfrac{32}{xy}\cdot2xy}=16\Rightarrow Min\left(3\right)=16\Leftrightarrow x=y\\ \)

Từ các NX trên\(\Rightarrow MinP=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+16=17\left(ĐK:\right)x=y;xy=4hayx=y=2\)

0

a: \(F=\dfrac{3a-12\sqrt{a}+a+4\sqrt{a}-4a-8}{a-16}:\dfrac{\sqrt{a}+4-2\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}+4}\)

\(=\dfrac{-8\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-16}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+4}{-\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

b: Để F là số nguyên tố thì 8/căn a-4 là số nguyên tố

=>F=2

=>căn a-4=2

=>căn a=6

=>a=36

 

6 tháng 3 2022

chắc ko bn

key đây mọi người bài 1 hình click ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\) mà \(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\) theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\) và \(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\) vì \(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) (...
Đọc tiếp

key đây mọi người

bài 1

hình click

ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\)

\(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\)

theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\)\(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\)

\(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{K_3}=2\widehat{I_2}\left(3\right)\)

Tam giác ALI vuông L , có \(\widehat{A}+\widehat{I_1}=90^o\)

\(\widehat{I_1}=90^o-\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{A}+90^o-\widehat{I_2}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{I_2}\left(4\right)\)

từ (1) (2) (3) (4)\(\Rightarrow\widehat{C}=2\widehat{A}\)

do tam giác ABC cân A nên \(\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Leftrightarrow2\widehat{A}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow4\widehat{A}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=36^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

bài 2

a,

click1

click2

click3

b,click1

click2

bài 3

gọi l0 là chiều dài ban đầu lò xo l1,l2,l3 tương ứng F1=8N,F2=12N, F3 phải tìm k là hệ số tỉ lệ ta có

\(F_1=k\left(l_0-l_1\right)\Leftrightarrow8=k\left(l_0-14\right)\left(1\right)\)

\(F_2=k\left(l_2-l_0\right)\Leftrightarrow12=k\left(16-l_0\right)\left(2\right)\) \(F_3=k\left(l_3-l_0\right)\Leftrightarrow F_3=k\left(17-l_0\right)\left(3\right)\) chia (1) cho (2) \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{l_0-14}{16-l_0}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3l_0-42=32-2l_0\Rightarrow l_0=\dfrac{74}{5}\) thay vào (1), ta có\(8=k\left(\dfrac{74}{5}-14\right)\Leftrightarrow8=k.\dfrac{4}{5}\Rightarrow k=10\) thay k=10 vào (3) \(F_3=10\left(17-\dfrac{74}{5}\right)=10\left(\dfrac{85-74}{5}\right)=22\left(N\right)\) bài 4 mạch điện ở link dưới click
bài 5 lực kéo động cơ thứ nhất \(F_1=\dfrac{p_1}{v_1}\) lực kéo động cơ thứ hai \(F_2=\dfrac{p_2}{v_2}\) khi nối hai ô tô thì p=p1+p2(1) hay \(p=F.v=\left(F_1+F_2\right)v=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(p_1+p_2=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\Rightarrow v=\dfrac{\left(p_1+p_2\right)v_1v_2}{p_1v_2+p_2v_1}\approx42,2\left(km/h\right)\)
14
19 tháng 2 2019

11 bn sẽ vào vòng 2

1. DANGBAHAI

2. WHO I AM

3. Truong Vu Xuan

4. Dương Nguyễn

5. Đoàn Gia Khánh

6. Hùng Nguyễn

7. Kudo Shinichi

8. Lê Phương Giang

9. LY VÂN VÂN

10. Nguyễn Văn Đạt

11. Ngô thừa ân

19 tháng 2 2019

bài 4 nè

Violympic Vật lý 8

15 tháng 3 2018

a) Xét f(u) = \(\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}-uv,u\ge0\)

( Xem v > 0 vì v = 0 : BĐT luôn đúng )

f '(u) = up-1 - v = 0 \(\Leftrightarrow\) up-1 = v \(\Leftrightarrow\) u = \(v^{\dfrac{q}{p}}\)

Vẽ bảng biến thiên ( tự vẽ )

Vậy \(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\)

b)* Nếu \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx=0\) hay \(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx=0\)thì \(f\equiv0\)hay \(g\equiv0\) BĐT luôn đúng

Xét \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx>0\)\(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx>0\)

Áp dụng BĐT câu (a) :

Với \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{\left|f\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx\right)^{\dfrac{1}{p}}}>0\\v=\dfrac{\left|g\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx\right)^{\dfrac{1}{q}}}>0\end{matrix}\right.\)

\(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\left(1\right)\)

Lấy tích phân từ a \(\rightarrow\) b 2 vế BĐT (1) ta được :

\(\int\limits^b_auvdx\le\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}=1\)

Vậy : \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right).g\left(x\right)\right|dx\le\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)^p\right|dx\right)^{\dfrac{1}{p}}\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)^q\right|dx\right)^{\dfrac{1}{q}}\)

\(\Rightarrow\)(Đpcm )

Bài 1: a) ta có: \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{4}{13}}{-\dfrac{8}{13}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{2}{17}}{-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{\dfrac{4}{13}}{\dfrac{8}{13}}=\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{\dfrac{2}{17}}{\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\) vậy...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)

ta có: \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{4}{13}}{-\dfrac{8}{13}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{2}{17}}{-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{50}{100}=\dfrac{\dfrac{4}{13}}{\dfrac{8}{13}}=\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{\dfrac{2}{17}}{\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)

vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{1999.2009}\\ B=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{29}-\dfrac{2}{29}+\dfrac{3}{39}-...-\dfrac{199}{1999}+\dfrac{200}{2009}\\ B=\dfrac{200}{2009}\)

Bài 2:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{3c}=\dfrac{c}{9a}=\dfrac{b+c}{3c+9a}\)

suy ra: \(b=\dfrac{3c\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{3cb+3c^2}{3c+9a}=\dfrac{bc+c^2}{c+3a}\)

\(c=\dfrac{9a\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{9ab+9ac}{3c+9a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)

giả sử b=c là đúng thì :\(\dfrac{bc+c^2}{c+3a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)

hay \(bc+c^2=3ab+3ac\\ \Leftrightarrow c^2+bc-3ab-3ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(c-3a\right)=0\Rightarrow c-3a=0\Rightarrow c=3a\)

b) \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{2013.2015}+\dfrac{2}{2014.2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)=\dfrac{2015}{4032}< 1\)

\(1< \dfrac{4}{3}\) nên \(\dfrac{2015}{4032}< \dfrac{4}{3}\)

hay \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}< \dfrac{4}{3}\)

bài 3:

a)\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2-xy+xy=x^2-y^2\) (đpcm)

b) áp dụng BĐT tam giác, ta có:

\(a+b>c\Rightarrow a+b-c>0\\ b+c>a\Rightarrow b+c-a< 0\\ a+c>b\Rightarrow a-b+c>0\)

suy ra: \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< 0­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: \)

đồng thời \(abc>0\) với mọi a, b, c dương.

nên \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< abc\)

ko tìm dc dấu bằng xảy ra.

3
22 tháng 5 2017

hãy lướt qua và coi như ko có j -_-

22 tháng 5 2017

@Nguyễn Huy Tú

7 tháng 1 2018

1.

\(\left(\dfrac{-2}{3}\right).0,75+1\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{9}{-4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{45}{-12}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{6}{12}+\dfrac{-45}{12}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-48}{12}\)

\(=-4\)

2.

a) \(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{10}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

b) \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=-2\Rightarrow x=-2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{5}\\x-\dfrac{2}{5}=2\Rightarrow x=2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

3.

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\)

\(\Leftrightarrow2^n=16:2\)

\(\Leftrightarrow2^n=8\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^3\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^3.\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow n=7\)

4. Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

\(x-y+x=-49\) ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)

3)a) Áp dụng BĐT Bunyakovsky 2 lần, ta có: \(\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) \(\left(1+x^2\right)\left(1+y\right)^2\ge\left(1+xy\right)^2\) Nhân vế theo vế rồi khai phương ta được đpcm. b)...
Đọc tiếp

3)a) Áp dụng BĐT Bunyakovsky 2 lần, ta có:

\(\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\left(1+x^2\right)\left(1+y\right)^2\ge\left(1+xy\right)^2\)

Nhân vế theo vế rồi khai phương ta được đpcm.

b) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{\sqrt{ab}}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2ab}+\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}+\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}-\dfrac{7\sqrt{ab}}{a+b}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2ab}.\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}.\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}}-\dfrac{7}{2}=3.2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Lưu ý: \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2};\dfrac{\sqrt{ab}}{a+b}\le\dfrac{1}{2}\)

1.2) \(a^3-3a^2+8a=9\Leftrightarrow\left(a-1\right)^3+5a-8=0\)

\(b^3-6b^2+17b=15\Leftrightarrow\left(b-2\right)^3+5b-7=0\)

Cộng vế theo vế, áp dụng HĐT cho 2 cái mũ 3 rồi suy ra được a+b=3

1.1 Phương trình tương đương \(x^2-2x+1=2-x\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}\)

Chia cả 2 vế cho x, chuyển vế, rút gọn, ta được

\(\left(x-\dfrac{1}{x}\right)+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=t\ge0\) thì ta có:

\(t^2+t-2=0\Rightarrow\)Chọn t=1 vì \(t\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=1\) giải ra kết luận được 2 nghiệm \(x_1=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2};x_2=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)

Bài 2: Bó tay nha con ngoan^^

Mấy CTV đừng xóa, để người cần đọc đã ;V

1
2 tháng 12 2017

Unruly Kid Rr :))

2 tháng 12 2017

:))