K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Câu 3 : câu 3:trình bày đặc điểm chung của lớp chim ? cho ví dụ về vai trò của lớp chim ?

Giải :

*Đặc điểm chung của lớp chim là:

-Mình có lông vũ bao phủ

-Có mỏ sừng

-Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào việc hô hấp

-Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuối cơ thể

-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ

-Là động vật hằng nhiệt

*Vai trò của lớp chim có ví dụ kèm theo:

+có lợi:

-Cung cấp thực phẩm, ví dụ: gà vịt

-Làm cảnh, ví dụ: vẹt, sáo

-Chim được phục vụ cho du lịch, săn bắt, ví dụ: vịt trời, gà gô

-Chim được huấn luyện để săn mồi: đại bàng, chim ưng

-Giup phát tán cây trồng, ví dụ: vẹt, chim hút mật hoa

-Chim cho lông làm chăn đệm, ví dụ: vịt, ngan ngỗng

-Làm đồ trang trí, ví dụ: lông đà điểu

+có hại:

-Có hại cho kinh tế nông nghiệp, ví dụ: chim ăn quả, chim ăn hạt

3 tháng 5 2018

Câu 4 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ

Giải :

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi ->Bảo vệ mắt
5 tháng 5 2021

Sinh sản hữu tính (thụ tinh trong) chiếm ưu thế hơn sinh sản hữu tính (thụ tinh ngoài) vì giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

5 tháng 5 2021

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi). Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính).

 

3 tháng 5 2021

Sinh sản hữu tính (thụ tinh trong) chiếm ưu thế hơn sinh sản hữu tính (thụ tinh ngoài) vì giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

3 tháng 5 2021

Sinh sản hữu tính (thụ tinh trong) chiếm ưu thế hơn sinh sản hữu tính (thụ tinh ngoài) vì giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

  
5 tháng 5 2021

Thụ tinh trong ưu việt hơn.vì thụ tinh trong mang tỉ lệ mang thai cao hơn.các loài cá thường đẻ nhiều trứng để 

28 tháng 2 2022

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

17 tháng 10 2017

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

26 tháng 7 2017

 

  Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân. Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giao tử cái, trứng là tế bào lớn, không di chuyển được. Giao tử đực là tinh trùng, thường là tế bào vận động và bé hơn nhiều.
Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền

- Ở loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phàn hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân, nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Ở loài sinh sản hữu tính và giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau. Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa → Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. → Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

   - Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

   - Giun đũa phân tính, thụ tinh trong

15 tháng 4 2021

* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu 

* Khác nhau: 

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 

 

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

   - Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

   - Giun đũa phân tính, thụ tinh trong



 

15 tháng 5 2018

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

17 tháng 5 2022

A

sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con

20 tháng 6 2021

B