K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

1) Mg - Al - Cu - Ag

2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1.  Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.                     B. Al, K, Mg, O, F, P.         C. K, Mg, Al, F, O, P.             D. K, Mg, Al, P, O, F.

23 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a) Theo chiều tăng dần : Ag Cu Al Mg Na

b) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg , Al

Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

       \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

       \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 12 2021

a) Ag, Cu, Al, Mg, Na (chiều tăng dần từ trái sang phải)

b) Al, Mg, Na

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

 

26 tháng 11 2021

Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.

26 tháng 11 2021

- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F

- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al

Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?

- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)

16 tháng 1 2023

\(a,Rb,Mg,K,Na,Al\)

Trong Chu kì 3 : \(Na>Mg>Al\)

Trong nhóm \(IA\) : \(Na< K< Rb\)

Tính KL tăng dần : \(Al< Mg< Na< K< Rb\)

\(b,Ra,Mg,Sr,Ca,Be,Ba\) ( Các nguyên tố này cùng 1 nhóm \(IIA\) )

Tính KL tăng dần : \(Be< Mg< Ca< Sr< Ba< Ra\)

 

28 tháng 12 2020

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

Bạn tham khảo nhé!

Hôm qua

a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.

Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)

     Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

     Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)

    Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)

    Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

    2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)

    Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)

    Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)

 b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca

Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na

     Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na

     2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2

    Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na

   Mg+NaOH=MgOH+Na

   2Na+NaOH=Na2O+NaH

   Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na

  Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na