Bài 2 :
1. Tìm số nguyên n sao cho \(\frac{11n-1}{5}\)là 1 số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta đặt
\(\frac{11n-1}{5}=k\in Z\Leftrightarrow11n-1=5k\)
\(\Leftrightarrow11\left(n-1\right)=5\left(k-2\right)\Rightarrow n-1\text{ chia hết cho 5}\)
nên n có dạng : \(n=5a+1\text{ với }a\in Z\)
n là số tự nhiên Với n=1=>11n là số nguyên tố
Với n>1 =>11n chia hết cho 11 và n (n>1)
Vậy n =1 thif 11n là snt
Bài 1 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> x ( 1+2y ) = 5 . 6
=> x ( 2y+1 ) = 30
=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)
vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
Ta có bảng
2y+1 | 1 | 3 | 5 | 15 | -1 | -3 | -5 | -15 |
x | 30 | 10 | 6 | 2 | -30 | -10 | -6 | -2 |
y | 0 | 1 | 2 | 7 | -1 | -2 | -3 | -8 |
Vậy các cặp x;y tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\)
Bài 2 , b
(3n+2) \(⋮\) n-1
=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1
Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1 => 5 \(⋮\) n-1
hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}
n \(\in\) {2;6;0;-4}
1)\(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để \(P\in Z\Rightarrow3+\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
n - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Vậy để P nguyên thì \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
2) \(\left(-1,5\right)^2:2\frac{1}{5}-3,15=2,25:2,2-3,15=4,95-3,15=1,8\)
a,
7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)
n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n + 1 | -7 | - 1 | 1 | 7 |
n | -8 | -2 | 0 | 6 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-8; -2; 0; 6}
b, (2n + 5) ⋮ (n + 1) Đk n ≠ - 1
2n + 2 + 3 ⋮ n + 1
2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1
3 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n + 1 | - 3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
Để \(\frac{11n-1}{5}\in Z\)thì \(11n-1\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow11n-1\in\left\{0;5;10;15;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow11n\in\left\{1;6;11;16;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\frac{1}{11};\frac{6}{11};1;16;11\right\}\)
Vậy ..........
Theo đề ra: Để \(\frac{11n-1}{5}\)là một số nguyên thì \(11n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(11n-1=\left(-1\right)\Rightarrow11n=\left(-1\right)+1\Rightarrow11n=0\Rightarrow n=0\)(Thoả mãn)
Trường hợp 2: \(11n-1=1\Rightarrow11n=1+1\Rightarrow11n=2\Rightarrow n=\frac{2}{11}\)(Loại)
Trường hợp 3: \(11n-1=\left(-5\right)\Rightarrow11n=\left(-5\right)+1\Rightarrow11n=-4\Rightarrow n=\frac{-4}{11}\)(Loại)
Trường hợp 4: \(11n-1=5\Rightarrow11n=5+1\Rightarrow11n=6\Rightarrow n=\frac{6}{11}\)(Loại)