K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

23 tháng 9 2019

n là số tự nhiên Với n=1=>11n là số nguyên tố 

                            Với n>1 =>11n chia hết cho 11 và n (n>1)

Vậy n =1 thif 11n là snt

9 tháng 1 2016

P=2n2-11n+12=(2n-11).n+12

Vì P là số nguyên nên UC(n;12;2n-11)=1 suy ra n=5

8 tháng 10 2015

- Nếu n = 0 thi 11n = 0, không phải số nguyên tố

- Nếu n = 1 thì 11n = 11, là số nguyên tố

- Nếu n > 1 thì 11n \(\in\) B(11), là hợp số

Vậy n = 1 thỏa mãn

8 tháng 10 2015

Nếu n = 0 thì 11n = 11.0 = 0 (không là số nguyên tố)

Nếu n = 1 thì 11n = 11.1 = 11 (là số nguyên tố)

Nếu n > 1 thì 11n lớn hơn 11 và chia hết cho 11 ( => là hợp số )

Vậy n = 1 thì 11n là số nguyên tố

12 tháng 11 2017

a) 2n+1 và 7n+2

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2

Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d

TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d

14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d

Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d

         14n+14-14n+7 chia hết cho d

          7 chia hết cho d

          d=7

   Kết luận

Các câu khác tương tự nhé

23 tháng 9 2021

\(\frac{-6}{n+1}\)

10 tháng 1 2016

P=2n2-11n+12=(2n-11).n+12

Vì P là số nguyên nên UC(n;12;2n-11)=1 suy ra n=5

tick nha

26 tháng 3 2016

a,n khác 5

-8;-6;-4;-2;2

20 tháng 7 2015

a) để n-6 /n-1 nguyên thì n-6 chia hết cho n-1 

ta có n-6=(n-1)-5

vì n-1 chia hết cho n-1 nên 5 cũng phải chia hết cho n-1 

hay n-1 là ước của 5 

Ư(5)= -5;-1;1;5

nếu n-1 =-1 thì n= -1+1=0

nếu n-1 =-5 thì n=-5+1=-4

nếu n-1 = 1 thì n=1+1=2

nếu n-1=  5 thì n=5+1 =6