1: 1 Khối gỗ hình trụ không thấm nước, tiết diện đều có diện tích đáy S= 112cm^3, chiều cao h1= 2cm, được đặt thẳng hàng đứng trong 1 cái chậu thùy tinh. biết rằng khối lượng riêng của gỗ, của nước lần lượt là D1= 0,75/cm^3;D2= 1,0/m3
A) Tính áp suất của khối gỗ lên đáy chậu
B) đổ nước vào chậu đến độ cao h2= 9cm thì khi đó áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:
\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)
Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:
\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)
Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)
Trọng lượng riêng của gỗ:
\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3
b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:
\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2
Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:
\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)
1.Rải
*Cái \(\Delta\)mà bạn nói ko quan trong lắm đâu, nó để gọi các ẩn chưa biết để tìm ra ẩn đó thôi. VD như \(\Delta t\),\(\Delta m\),... giống bạn gọi x trong toán đó. Còn cái \(\Delta\)trong toán có nghĩa khác bạm tự tìm hiểu nhe!(Theo ý nghĩ của mình)
*LB:
Thể tích phần nước dâng lên là:\(V_n=\Delta h.\left(2S-S\right)=0,04.S\)
Do phần nước dâng lên chính bằng thể tích phần chìm của vật.
<=>Ta có: \(Fa=P\)
<=>\(V_n.D_n.10=V.D.10\)
<=>\(\Delta h.S.D_n=h.S.D\)
<=>\(\Delta h.D_n=h.D\)<=>\(h=\dfrac{D_n.\Delta h}{D}=\dfrac{1000.0,04}{800}=0,05\left(m\right)\)
Vậy h thanh trụ là: h = 0,05(m) = 5(cm).
Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.
Tóm tắt :
\(S=112cm^3=0,000112m^3\)
\(h_1=2cm=0,02m\)
\(D_1=0,75g/cm^3=750kg/m^3\)
\(D_2=1g/m^3=1000kg/m^3\)
\(h_2=9cm=0,09m\)
\(p=?\)
\(p_2=?\)
GIẢI :
a) Thể tích khối gỗ hình trụ là :
\(V=S.h_1=0,000112.0,02=0,00000224\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là :
\(d_1=10D_1=10.750=7500\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng của khối gỗ là :
\(P=d_1.V=7500.0,0000024=0,0168\left(N\right)\)
Áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{0,0168}{0,000112}=150\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là :
\(p_2=d_2.h_2=10.D_2.0,09=10.1000.0,09=900\left(Pa\right)\)
a.Thể tích khối gỗ : $V=S.h_1=....m^3$
Trọng lượng khối gỗ: $P=V.10.D_1=...N$
Áp suất khối gỗ tác dụng lên đáy chậu:
$p=\frac{P}{S}=....Pa$
b.Khi đổ thêm nước vào bình , khối gỗ cân bằng có:
$P=F_a \\ \to P=S.10.D_2.h \\ \to h=...$
với $h$ là độ cao phần khối gỗ chìm trong nước
Trọng lượng phần gỗ chìm trong nước: $P_1=h.S.10.D_1=....N$
Áp lực của khối gỗ lên đáy bình là: $F=P-P_1=...$
Áp suất khối gỗ tác dụng lên đáy bình khi đó là:
$p'=\frac{F}{S}=...$
p/s: mình không chắc nữa...sai mong bạn thông cảm ^^