Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Rải
*Cái \(\Delta\)mà bạn nói ko quan trong lắm đâu, nó để gọi các ẩn chưa biết để tìm ra ẩn đó thôi. VD như \(\Delta t\),\(\Delta m\),... giống bạn gọi x trong toán đó. Còn cái \(\Delta\)trong toán có nghĩa khác bạm tự tìm hiểu nhe!(Theo ý nghĩ của mình)
*LB:
Thể tích phần nước dâng lên là:\(V_n=\Delta h.\left(2S-S\right)=0,04.S\)
Do phần nước dâng lên chính bằng thể tích phần chìm của vật.
<=>Ta có: \(Fa=P\)
<=>\(V_n.D_n.10=V.D.10\)
<=>\(\Delta h.S.D_n=h.S.D\)
<=>\(\Delta h.D_n=h.D\)<=>\(h=\dfrac{D_n.\Delta h}{D}=\dfrac{1000.0,04}{800}=0,05\left(m\right)\)
Vậy h thanh trụ là: h = 0,05(m) = 5(cm).
a, đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000=0,1^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,06m\)
b, \(P_V=0,1^3.6000=6N\)\(\Rightarrow m_v=0,6kg\)
Bn có bt lm bài này k
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:
\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)
Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:
\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)
Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)
Trọng lượng riêng của gỗ:
\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3
b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:
\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2
Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:
\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)
a)Thể tích bình:
\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Thể tích khối gỗ:
\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)
b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)
\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.S.h=d_{nuoc}.S.\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.h=d_{nuoc}.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{d_g.h}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)
Tóm tắt :
\(S=112cm^3=0,000112m^3\)
\(h_1=2cm=0,02m\)
\(D_1=0,75g/cm^3=750kg/m^3\)
\(D_2=1g/m^3=1000kg/m^3\)
\(h_2=9cm=0,09m\)
\(p=?\)
\(p_2=?\)
GIẢI :
a) Thể tích khối gỗ hình trụ là :
\(V=S.h_1=0,000112.0,02=0,00000224\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là :
\(d_1=10D_1=10.750=7500\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng của khối gỗ là :
\(P=d_1.V=7500.0,0000024=0,0168\left(N\right)\)
Áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{0,0168}{0,000112}=150\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là :
\(p_2=d_2.h_2=10.D_2.0,09=10.1000.0,09=900\left(Pa\right)\)
a.Thể tích khối gỗ : $V=S.h_1=....m^3$
Trọng lượng khối gỗ: $P=V.10.D_1=...N$
Áp suất khối gỗ tác dụng lên đáy chậu:
$p=\frac{P}{S}=....Pa$
b.Khi đổ thêm nước vào bình , khối gỗ cân bằng có:
$P=F_a \\ \to P=S.10.D_2.h \\ \to h=...$
với $h$ là độ cao phần khối gỗ chìm trong nước
Trọng lượng phần gỗ chìm trong nước: $P_1=h.S.10.D_1=....N$
Áp lực của khối gỗ lên đáy bình là: $F=P-P_1=...$
Áp suất khối gỗ tác dụng lên đáy bình khi đó là:
$p'=\frac{F}{S}=...$
p/s: mình không chắc nữa...sai mong bạn thông cảm ^^