Tại sao khi nhúng một đầu của chiếc đũa bằng kim loại vào trong ly nước nóng thì đầu kia của chiếc đũa cũng bị nóng lên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói như vậy là hoàn toàn sai. Vì sự cọ xát chỉ có thể sinh ra hiện tượng nhiễm điện. Và từ đó sinh ra nhiệt. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thiết ở đề bài.
Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
=> Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.
Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Trả lời
=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể
Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc thìa), nên khi nhúng một đầu chiếc thìa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc thìa.
Tại sao để 1 chiếc đũa ở ngoài không khí thì ta thấy chiếc đũa thẳng. Khi cho chiết đũa vào 1 ly nước thì tay thấy chiếc đũa giống như bị gãy khúc ?
+ Cho ra ngoài không khí đũa thẳng vì tính chất của ánh sáng là trong suốt và đông tính
+ Cho vào cốc nước thấy chiếc đũa giống như bị gãy khúc vì trong môi trường nước ánh sáng bị khúc xạ
Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.
Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.
Ta có:
Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra
Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi
Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có
m′ = 100 − 5 = 95g
+ Q t o a = m F e c F e t - 80
+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc đũa), nên khi nhúng một đầu chiếc đũa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc đũa.