K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Khí A có công thức hóa học XY\(_2\), là một trong những hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2 a, Xác định CTHH của A 2. Nhiệt phân muối Cu(XY\(_3\))\(_2\) hoặc muối AgXY\(_3\) đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY\(_3\))\(_2\)...
Đọc tiếp

1. Khí A có công thức hóa học XY\(_2\), là một trong những hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2

a, Xác định CTHH của A

2. Nhiệt phân muối Cu(XY\(_3\))\(_2\) hoặc muối AgXY\(_3\) đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY\(_3\))\(_2\) ➜ CuY + XY\(_2\) + Y\(_2\)

AgXY\(_3\) ➜ Ag + XY\(_2\) + Y\(_2\)

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY\(_3\))\(_2\) thì thu được V\(_1\) lít hỗn hợp khí, b gam AgXY\(_3\) thì thu được V\(_2\)=1,2V\(_1\) lít hỗn hợp khí

a, Viết phượng trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

b, Tính V\(_1\) và V\(_2\) (ở đktc) nếu a = 56,4 gam

0
Câu 3Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.1. Xác định công thức hóa học của A.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 3

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Help me!!!khocroi

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

1
21 tháng 2 2021

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

12 tháng 4 2021

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Chi tiết bước này đc ko ạ?

19 tháng 8 2021

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

19 tháng 8 2021

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

4 tháng 4 2018

Chọn B

Theo đề bài ra ta có các phương trình.

2pX + nX + 3(2pY + nY) =196 (1)

2pX + 6pY – (nX +3nY ) = 60 (2)

6pY – 2pX = 76 (3)

Từ (1); (2) và (3) giải hệ phương trình được: pY = 17; pX = 13 AlCl3.

11 tháng 10 2021

giải kj v