Bài 3. Xem hình 2.
a) Kể tên các cặp đoạn thẳng song song. Giải thích tại sao?.
b) Tính các góc còn lại trong hình vẽ biết \(\widehat{QPN}=95^O\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)
Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)
Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)
\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)
\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)
\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)
a. Các cặp góc:
- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)
- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)
- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)
b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)
\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{F_3}=120^o\)
\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)
c.
C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)
Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\)
=> a//b (so le trong)
C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)
Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\)
=> a//b (so le trong)
a: So le trong: góc A4 và góc B2, góc A3 và góc B1
Đồng vị: góc A1 và góc B1; góc B2 và góc A2; góc A3 và góc B3; góc A4 và góc B4
Trong cùng phía: góc A4 và góc B1; góc A3 và góc B2
b: góc A4=góc A2=60 độ
góc A1=góc A3=180-60=120 độ
góc B3=góc B2=60 độ
góc B1=góc B4=180-60=120 độ
c: góc A2=góc B2
mà hai góc này đồng vị
nên Ax//By
Cho hình vẽ, biết :
a) T a có: A ^ 1 = A ^ 2 = 70 0 (đối đỉnh).
Do đó A ^ 1 + B ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0
Suy ra Ax//By (vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).
b) Ta có: F ^ = H ^ 1 ; K ^ = H ^ 2 mµ H ^ 1 = H ^ 2 ( đối đỉnh)
nên F ^ = K ^ . Suy ra EF//IK( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
Ta có : M ^ 1 = P ^ 1 = 75 0 .
Suy ra a//c( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Ta có:
b N P ^ kÒ bï víi gãc N 1 , d o ®ã: b N P ^ = 180 0 − 105 0 = 75 0 VËy b N P ^ = P 1 ^ = 70 0
Suy ra b//c (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
a) Các cặp góc sole trong là : S3 và R2 ; S4 và R1
Các cặp góc đồng vị là : S1 và R1; S2 và R2; S3 và R4; S4 và R3
Các góc trong cùng phía là : S3 và R1; S4 và R2
b) R4 = S3 = 120\(\)o (2 góc đồng vị)
R4 = R2 = 120o (2 góc đối đỉnh)
R2 + R1 = 180o (2 góc kề bù)
⇒ 120o + R1 =180o
⇒ R1 = 180o - 120o
⇒ R1 = 60o
R1 = S1 = 60o (2 góc đồng vị)
R1 = R3 = 60o (2 góc đối đỉnh)
S1 = S4 = 60o (2 góc đối đỉnh)
a) Vì \(MOP-MOQ\) là hai góc kề bù, ta có :
\(MOQ=180^0_{ }-MOP=180^0_{ }-70^0_{ }\)
\(\Rightarrow MOQ=110^0_{ }\)
Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có :
\(MOP=NOQ\)
\(MOQ=PON\)
b) Vì \(Ot\) là tia phân giác của \(MOP\Rightarrow TOP=TOM=\frac{1}{2}MOP=\frac{110}{2}=55^0_{ }\)
Vì \(POT-QOT'\) là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow POT=QOT'=55^0_{ }\left(1\right)\)
Vì \(MOT-NOT'\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow MOT=NOT'=55^0_{ }\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow OT'\)là tia phân giác của \(NOQ\)
c) \(POT-QOT'\)
\(MOT-NOT'\)
\(POM-NOQ\)