Cau1;vi sao Phap xam luoc Viet Nam
Cau2; Chung minh trieu dinh phong kien nha Nguyen tung buoc dau hang Viet Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình (1) sang (2) là quá trình đẳng áp.
Quá trình (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt.
Theo hình vẽ ta có:
\(p_1=1atm;V_1=3l;T_1=200K\)
\(p_2=1atm;V_2=???;T_2=600K\)
Quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{200}=\dfrac{V_2}{600}\Rightarrow V_2=9l\)
a.
\(sinx=sin\left(-30^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-30^0+k360^0\\x=210^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
b.
\(tan3x=tan\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow3x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{18}+k\pi3\)
c.
\(cosx=cos\left(\dfrac{\pi}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{5}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{5}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
d.
\(cotx=cot\left(-127^0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-127^0+k180^0\)
e.
\(sin\left(\dfrac{\pi}{3}+2x\right)=sin\left(\dfrac{19\pi}{3}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(\dfrac{\pi}{3}+2x\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{3}+2x=\dfrac{\pi}{3}-2x+k2\pi\\\dfrac{\pi}{3}+2x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k2\pi\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)
1: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH+góc AFH=180 độ
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFEC có
góc BFC=góc BEC=90 độ
nên BFEC là tứ giác nội tiếp
=>góc BFE+góc BC=180 độ
=>góc QFB=góc QCE
mà góc Q chung
nên ΔQFB đồng dạng với ΔQCE
=>QF/QC=QB/QE
=>QF*QE=QB*QC
Em tham khảo:
Câu 1:
Chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến.
1
Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược nước ta:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
_ Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
2. Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược :
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).