K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

+ Đây là hiện tượng khống chế sinh học

+ Ý nghĩa sinh học: làm cho số lượng cá thể của mỗi loài dao động trong 1 mức độ cân bằng. Đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã → sự ổn định của hệ sinh thái

+ Ý nghĩa thực tế: sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại lúa giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế ô nhiễm môi trường ...

19 tháng 3 2018

+ Đây là hiện tượng khống chế sinh học

+ Ý nghĩa sinh học: làm cho số lượng cá thể của mỗi loài dao động trong 1 mức độ cân bằng. Đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã \(\rightarrow\) sự ổn định của hệ sinh thái

+ Ý nghĩa thực tế: sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại lúa giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế ô nhiễm môi trường ...

13 tháng 5 2019

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng

4 tháng 4 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng.

25 tháng 11 2019

Đáp án là B

1 tháng 8 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa.

28 tháng 6 2018

Đáp án là B

15 tháng 8 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa

13 tháng 11 2017

Đáp án C

Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân  đây chính là hiện tượng số lượng các thể của quần thể bị kìm hãm ở mức độ nhất định →  hiện tượng khống chế sinh học

2 tháng 6 2016

B. khống chế sinh học

29 tháng 6 2019

B . khống chế sinh học