Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng
Đáp án A
Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học
Đáp án: D
Xét từng phát biểu:
I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.
II. đúng.
III. đúng.
IV. đúng.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng.
Đáp án: D.
Hướng dẫn:
Xét từng phát biểu:
I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.
II. đúng.
III. đúng.
IV. đúng.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3)
Ý (4) sai, cạnh tranh chỉ xảy ra khi môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho tất cả các cá thế
Chọn D
Đáp án D
Hiện tượng dưới đây là cạnh tranh cùng loài:
I. Đánh dấu lãnh thổ.
II. Các con đực tranh giành con cái.
III. Tỉa thưa
Đáp án B
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa