K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

17 tháng 4 2018

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

4 tháng 7 2019

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

cm2(t2 – t) = lm1 + cm1

các bạn giúp mình bài này nha Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính: a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra? b) khối lượng của hơi nước lúc đầu? Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg Bài 2: thả một cục đá...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình bài này nha

Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:

a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?

b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?

Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg

Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:

a) cục đá tan hết không ? vì sao ?

b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?

biết Cnước = 4180J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg

nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg

0
20 tháng 1 2018

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

9 tháng 6 2018

Phương trình cân bằng nhiệt:

          c m 2 ( t 2 - t ) =   λ m 1   + c m 1 t ð t =   c m 2 t 2 − λ m 1 c ( m 2 + m 1 ) = 7 ° C

18 tháng 9 2017

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt: