K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

*Gen ban đầu (gen chưa đột biến) :

Đổi : 0,51micromet =5100 Ao

- Tổng số nu :

N= (5100÷3,4)×2=3000(nu)

- Tổng số phần bằng nhau :

(2+3).2=10(phần)

- Số lượng nu từng loại:

A=T=(3000÷10)×2=600(nu )

G=X=(3000÷2)-600=900(nu)

*Gen sau đột biến :

- Số lượng nu từng loại là :

A=T=150+449=599(nu )

G=X=301+600=901 (nu )

*Xét số lượng nu từng loại của gen ban đầu và gen sau khi bị đột biến -> đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X

28 tháng 2 2018

Trước đột biến:
gen dài 0,51micromet=> số nu=3000
giải hpt: A+G=1500
A/G=2/3
=>A=T=600; G=X=900
sau đột biến:
số nu của gen=(150+301+449+600)x2=3000 =>chiều dài gen không đổi
số nu mỗi loại:
A=T=150+449=599; G=X=301+600=901
=>đột biễn thay thế 1A-T=1G-X
câu 18
số nu của gen=90x20=1800
A=20%x1800=360=>G=X=540
sau đột biến: A=T=360-3=357; G=X=540

6 tháng 4 2017

Đáp án A

Gen có khối lượng 72.104 đvC <=> có tổng số nu là : 72 . 10 4 300  =  2400

Tỉ lệ   A G = 1 3  

=> Vậy gen có thành phần các loại nu là

A = T = 300

G = X = 900

Gen đột biến tổng hợp được mARN có A = 178, U = 123, G = 582, X = 317

=> Gen đột biến có thành phần các loại nu là

A = T = 301

G = X = 899

Vậy đột biến xảy ra ở đây là đột biến thay thế 1 cặp nu G –X bằng 1 cặp nu A – T

29 tháng 4 2018

Đáp án C

2 tháng 4 2018

Đáp án C

Mỗi chuỗi polipeptit có 597÷3 =199aa → số bộ ba là 200 → N = 200×3×2 = 1200

Số nucleotit loại A = T = 100+125 = 225 → G=X=375 → A/G=0,6 mà gen sau đột biến có A/G nhỏ hơn → đột biến thay thế A –T bằng G – X, gọi x là số cặp A-T được thay thế bởi G – X

TL
9 tháng 7 2021

a, 

Gen B bị đột biến thành gen b và chiều dài tăng 3,4A

-> Thêm 1 cặp nu ( vì 1 cặp nu dài 3,4 A)

b, 

Chiều dài gen B là 0,51um 

-> Số nu là 3000 nu

-> Số nu gen b là : 3000 + 2 = 3002 ( nu )

Khối lượng gen b là :

3002 . 300  =  900 600 (đv C)

9 tháng 7 2021

cảm ơn nha

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:   - Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng   - Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng   - Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức...
Đọc tiếp

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:

  - Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

  - Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

  - Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

  - Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

  - Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã

  - Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng.

Khi môi trường có đường lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
30 tháng 12 2017

Chọn C

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. à Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: - Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng - Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng - Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng ...
Đọc tiếp

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:

- Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng.

Khi môi trường có đường lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
26 tháng 6 2018

Đáp án C

  - Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:- Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng- Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng- Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng-...
Đọc tiếp

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:

- Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng

- Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng.

Khi môi trường có đường lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
16 tháng 1 2019

Đáp án: C

- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được.

27 tháng 10 2017

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.