Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Mỗi chuỗi polipeptit có 597÷3 =199aa → số bộ ba là 200 → N = 200×3×2 = 1200
Số nucleotit loại A = T = 100+125 = 225 → G=X=375 → A/G=0,6 mà gen sau đột biến có A/G nhỏ hơn → đột biến thay thế A –T bằng G – X, gọi x là số cặp A-T được thay thế bởi G - X
Đáp án D
Một gen của sinh vật nhân sơ chỉ huy t ổ ng hợp 3 chuỗi polypeptid đã huy động từ môi trường nội bào
3 chuỗi polipeptit có 597 aa các lo ại à mỗi chuỗi cần 597:3 = 199aa
à số nu trên gen = (199+1).6 = 1200nu
Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có 100 A và 125 U à trên gen: Tgốc = 100; Agốc = 125 nu à A = 225 = T; G = X = 375 nu
Gen sau đột biến có A/G = 59,15% (tổng số nu không đổi) à A = T = 223; G = X = 377
à đột biến thay 2A-T=2G-X
Đáp án A
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Cách giải:
Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N → N =3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% ×3000 =450; G=X= 35% ×3000 =1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ
→ II sai
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ
→ III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án C.
- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:
5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'
Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.
Đáp án A
A+G/T+X = 1.
Các dạng đột biến đều không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X.
Đột biến đảo đoạn không được xếp vào đột biến điểm nên chỉ chọn được 1, 2, 3.
Đáp án A
A+G/T+X = 1.
Các dạng đột biến đều không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X.
Đột biến đảo đoạn không được xếp vào đột biến điểm nên chỉ chọn được 1, 2, 3.
Đáp án C
Mỗi chuỗi polipeptit có 597÷3 =199aa → số bộ ba là 200 → N = 200×3×2 = 1200
Số nucleotit loại A = T = 100+125 = 225 → G=X=375 → A/G=0,6 mà gen sau đột biến có A/G nhỏ hơn → đột biến thay thế A –T bằng G – X, gọi x là số cặp A-T được thay thế bởi G – X