K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

x A y B D C E O 2 1

24 tháng 2 2018

Đây là lời giải:

a. Xét △ACD và △ABE có :

AB =AC( giả thiết )

Góc A = 90 độ ( giả thiết )

AD= AE ( giả thiết )

➙ △ACD=ΔABE (c-g-c)

b. Theo đề bài : AD=AE ( gt)

➙AB+BD=AC+CE

mà AB = AC (gt)

➙ BD = CE

Vì ΔACD=ΔABE ( chứng minh phần a)

➜ Góc ADC = góc AEB ( 2 góc tương ứng)

Ta có : góc ADC= góc ABE (cmt)

góc \(O_1\) = góc \(O_2\) (đối đỉnh)

➜180 độ-góc ADC-góc\(O_1\)=180độ - gócABE - góc

→ góc DBO = góc ECO

Xét ΔBOD và ΔCOE có:

Góc ADC= góc AEB (cmt)

BD=CE (cmt)

Góc DBP=góc ECO

→ ΔBOD=ΔCOE ( g-c-g)

c. Vì ΔBOD = ΔCOE (cmt)

→ BO = CO ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔBAO và ΔCAO có :

AB =AC (gt)

BO= CO (cmt)

AO là cạnh chung

Góc DAO= góc EAO (cmt)

AO là cạnh chung

→ ΔDAO=ΔCAO (c-g-c)

→ Góc AOD = góc AOE ( hai góc tương ứng )

mà Góc AOD + góc AOE = 180 độ

→ Góc AOD = góc AOE = \(\dfrac{180}{2}\)= 90 độ

→AO ⊥ DE

Chúc bạn học tốt !

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

19 tháng 11 2022

a: Xét ΔACD vuông tại A và ΔABE vuông tại A có

AC=AB

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

b: Xét ΔOBD và ΔOCE có

góc OBD=góc OCE

BD=CE

góc ODB=góc OCE

Do đó;ΔOBD=ΔOCE

c: AD=AE

OD=OE

Do đó: AO là trung trực của DE

=>AO vuông góc với DE

19 tháng 12 2016

O đâu bạn? Nguyen Ngoc Lien

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAEBài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .a ) Chứng minh BD = DEb )...
Đọc tiếp

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :

b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC

 c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAE

Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE

b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .

c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)

d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .

Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a ) AP = QF

b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)

c ) Q là trung điểm của AC

d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB

Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC

. b ) Chứng minh AD // BC .

c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .

 

Mình đang cần gấp ạ

 

0

a: Xét ΔACD vuông tại A và ΔABE vuông tại A có

AC=AB

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

b: Xét ΔOBD và ΔOCE có 

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

BD=CE

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Do đó: ΔOBD=ΔOCE

c: Ta có: AD=AE

nên A nằm trên đường trung trực của DE(1)

Ta có: OD=OE

nên O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1)và (2) suy ra AO là đường trung trực của DE

hay AO\(\perp\)DE